Khoa Công nghệ thông tin tổ chức nghiệm thu đề tài SVNCKH 2024: “Ứng dụng deep learning nhận diện cảm xúc”
24/12/2024 09:00
Ngày 16/12/2024, Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học (SVNCKH) năm 2024: “Ứng dụng deep learning nhận diện cảm xúc” của nhóm sinh viên Phạm Văn Thắng (K64ATTT), Ngô Sách Tiến (K64ATTT), Nguyễn Minh Quý (K66CNTTC) thực hiện, do TS. Nguyễn Trọng Kương hướng dẫn.Seminar nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và Quản lý tài nguyên môi trường
20/12/2024 14:59
Chiều ngày 16 tháng 12 năm 2024, nhóm nghiên cứu mạnh Kinh tế và Quản lý tài nguyên môi trường đã tổ chức seminar với sự tham gia báo cáo của các thành viên trong nhóm nghiên cứu TS. Phạm Thị Thanh Lan, TS. Hồ Ngọc Cường, Th.S Đoàn Bích Hạnh và Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu. Seminar khoa học tháng 12 - Khoa Công nghệ thực phẩm
20/12/2024 08:37
Ngày 16 tháng 12 năm 2024, Khoa Công nghệ thực phẩm đã tổ chức thành công seminar khoa học tháng 12.Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo thành công 2 giống cà chua bi giàu dinh dưỡng có giá trị kinh tế cao
17/12/2024 08:58
Cà chua bi (tên tiếng Anh là Cherry Tomato) có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao hơn cà chua thường ở các thành phần như protein, đường, sắt, natri và canxi. Đáng chú ý, cà chua bi chứa nhiều chất carotenoid - một loại chất chống oxy hóa với các thành phần quan trọng như lycopene, beta caroten và lutein. Không những chứa nhiều giá trị dinh dưỡng, cà chua bi còn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với cà chua thường. Virus Tembusu ở vịt nuôi tại miền Bắc Việt Nam: phân tích đặc địch dịch tễ và sinh học phân tử của một số chủng virus mới
17/12/2024 08:52
Virus Tembusu đã được báo cáo ở nhiều quốc gia trên thế giới có ngành công nghiệp chăn nuôi vịt phát triển. Ở Việt Nam, hội chứng giảm đẻ do virus Tembusu đã và đang gây ảnh hưởng lớn tới ngành chăn vịt. Một số nghiên cứu trước đây đã báo cáo về việc xác định virus gây bệnh ở vịt tại một số tính miền Bắc như Hà Nội, Bắc Giang,… Nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh và sản sinh men extended spectrum β-lactamase (ESBL) của vi khuẩn salmonella phân lập từ thịt lợn, thịt gà bày bán tại chợ trên địa bàn Sóc Sơn, Hà Nội
17/12/2024 08:51
Salmonella là một trong những vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm nguy hiểm hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu (Cheng & cs., 2008). Hàng năm, khoảng 93,8 triệu ca bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính do Salmonella gây ra được ghi nhận, trong đó có 155.000 ca tử vong, 85% tổng số ca bệnh là ăn phải thực phẩm nhiễm Salmonella như sữa, cá, thịt bò, gà, lợn, chủ yếu là thịt gia cầm và thịt lợn (Majowicz & cs., 2010). Seminar khoa học tháng 11/2024 (Đợt 2) - Khoa Công nghệ thực phẩm
28/11/2024 09:04
Ngày 25 tháng 11 năm 2024, Khoa Công nghệ thực phẩm đã tổ chức thành công seminar khoa học đợt 2, tháng 11 với các chuyên đề sau:Seminar khoa học tháng 11/2024 (Đợt 1) - Khoa Công nghệ thực phẩm
25/11/2024 10:17
Ngày 11/11/2024, Khoa Công nghệ thực phẩm đã tổ chức thành công seminar khoa học tháng 11 (đợt 1) với các chuyên đề sau:Seminar khoa học: Enzyme và các enzyme mới - Vai trò của vi khuẩn trong sản xuất enzyme quy mô công nghiệp
15/11/2024 09:16
Tiếp nối thành công của buổi seminar chia sẻ về vi khuẩn Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) và các hợp chất kháng khuẩn mới, sáng ngày 14 tháng 11 năm 2024, Giáo sư Roberto Spurio đến từ Đại học Camerino - Ý đã tiếp tục trình bày seminar hấp dẫn với chủ đề: “Enzyme và các enzyme mới - Vai trò của vi khuẩn trong sản xuất enzyme quy mô công nghiệp” tại Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.Seminar khoa học Staphylococcus aureus: Bằng chứng về khái niệm trong sản xuất hợp chất kháng khuẩn mới
12/11/2024 16:30
Sáng ngày 12 tháng 11 năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của giáo sư Roberto Spurio trường Đại học Camerino - Ý tại Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Nhóm nghiên cứu mạnh “Vi sinh vật và An toàn thực phẩm” đã mời giáo sư Roberto Spurio trình bày seminar, chia sẻ kinh nghiệm về chủ đề “Staphylococcus aureus: Concepts of Microbiology, Proof of Concept in Production of Novel Antibacterial Compounds”.