Thịt nuôi cấy (Cultured Meat): Góc nhìn kỹ thuật và các thách thức đặt ra
25/03/2024 13:56
Nuôi cấy thịt vẫn đang ở giai đoạn mới phát triển, mặc dù nghiên cứu rất lớn và nhiều, nhưng các nhà khoa học và kỹ thuật viên đang đối mặt với những thách thức lớn như nguồn gốc, môi trường nuôi cấy không chứa huyết thanh, tỷ lệ chấp nhận của người tiêu dùng và sản xuất trên quy mô công nghiệp (Haagsman et al., 2009). Nghiên cứu nhân giống cây mai địa thảo (Impatients walleriana) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật
19/03/2024 08:52
Hiện tại, cách nhân giống Mai Địa Thảo phổ biến là gieo hạt và giâm cành. Ưu điểm của hai phương pháp này là dễ thực hiện. Tuy nhiên, cả hai phương pháp đều có nhược điểm là tốc độ nhân giống không cao, khó kiểm soát chất lượng cây (do không thể chọn các hạt, cành giâm sạch bệnh). Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng sinh enzyme chitinase từ đất vùng rễ cây trồng
13/03/2024 08:02
Chitin là một polymer sinh học có trọng lượng phân tử cao, không tan trong nước, chứa các đơn phân là N-acetyl-glucosamine liên kết bởi β 1-4. Chitin phân bố rộng rãi trong tự nhiên, đóng vai trò là nguồn N và C cho nhiều loại vi sinh vật và bị thuỷ phân bởi enzyme chitinase. Hệ vi sinh vật vùng rễ cây chè điều hòa cân bằng nội môi nitơ và tổng hợp theanine để ảnh hưởng đến chất lượng trà
11/03/2024 08:55
Chuyển hóa nitơ tạo thành một quá trình sinh lý cơ bản ở thực vật và đóng một vai trò quan trọng trong việc chúng tham gia vào chu trình địa hóa. Vi sinh vật làm thay đổi trạng thái oxy hóa của nitơ đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ nitơ ở thực vật. Mối đe dọa vô hình: Hạt vi nhựa trong chuỗi thức ăn của chúng ta
11/03/2024 08:48
Trong kỷ nguyên hiện đại, mối lo ngại về ô nhiễm nhựa ngày càng gia tăng, trong đó hạt vi nhựa nổi lên như một chất gây ô nhiễm môi trường phổ biến. Những hạt nhựa cực nhỏ này, có kích thước dưới 5 microgram, đang xâm nhập vào nhiều hệ sinh thái khác nhau, bao gồm đại dương, sông, đất và thậm chí cả không khí. Nuôi cá lồng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
27/02/2024 08:11
Hòa Bình là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển Nuôi trồng Thủy sản. Trong 5 năm trở lại đây, nghề nuôi cá lồng tại địa phương đang phát triển mạnh mẽ, đem lại sinh kế và cung cấp thực phẩm sạch và góp phần ổn định đời sống nhân dân địa phương. Từ đó đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn mới.Đánh giá đa dạng gen COI ở tằm dâu (Bombyx mori)
20/02/2024 08:27
Trồng dâu nuôi tằm, lấy tơ dệt lụa là một trong những nghề có thể giúp xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người lao động ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Nhu cầu về các sản phẩm tự nhiên như tơ tằm ngày càng tăng, vì vậy đòi hỏi ngành dâu tằm phải có các biện pháp để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Seminar khoa học tháng 01/2024 của khoa Công nghệ sinh học
25/01/2024 08:40
Ngày 12/1/2024, khoa Công nghệ sinh học đã tổ chức buổi seminar khoa học với các chuyên đề về lĩnh vực gen do NCS. Trần Anh Đức, Đại học Quốc gia Chonnam (Hàn Quốc) trình bày với chủ đề "Rice peroxygenase catalyzes lipoxygenase-dependent regiospecific epoxidation of lipid peroxides in the response to abiotic stressors". Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng hệ sợi và ảnh hưởng của tỷ lệ cám mạch đến sự hình thành, phát triển quả thể của nấm hoàng chi (Tomophagus cattienensis)
18/01/2024 16:17
Nấm hoàng chi Toc1 (Tomophagus cattienensis) là một chủng nấm mới thu thập từ vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, được nhận định là một chủng nấm quý, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ và châu Phi. Hiện nay, các nghiên cứu mô tả đặc điểm sinh học, giá trị dược liệu của chi Tomophagus nói chung và loài Tomophagus cattienensis nói riêng còn chưa nhiều.Seminar tháng 01/2024 nhóm nghiên cứu mạnh của Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao
12/01/2024 11:14
Thực hiện kế hoạch của Nhóm nghiên cứu mạnh Trung tâm Giáo dục Thể chất và Thể thao (GDTC&TT). Ngày 08/01/2024, Nhóm đã tổ chức thành công buổi seminar khoa học với 02 chuyên đề.