Nghiên cứu mô hình ra quyết định trên tập mờ trực cảm và ứng dụng
12/12/2023 16:00
Trong khuôn khổ đề tài cấp Học viện năm 2023: “Nghiên cứu mô hình ra quyết định trên tập mờ trực cảm và ứng dụng”, nhóm giảng viên tham gia thực hiện đề tài đã tiến hành nghiên cứu các mô hình ra quyết định lựa chọn phương án tốt nhất dựa trên các tiêu chí. Seminar khoa học “Một số kết quả cải tiến nâng cao độ chính xác của các bài thực hành Vật lý”
05/12/2023 09:41
Ngày 13/11/2023, Khoa Công nghệ thông tin đã tổ chức buổi seminar khoa học với chủ đề: “Một số kết quả cải tiến nâng cao độ chính xác của các bài thực hành Vật lý” do ThS. Nguyễn Thị Phương trình bày. Xu hướng ứng dụng ICT trong trang trại chăn nuôi bò và “Kiểm soát nội bộ chất lượng tinh lợn"
29/11/2023 15:00
Ngày 23/11/2023, nhóm nghiên cứu mạnh Giống và Công nghệ chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức seminar với chuyên đề “Xu hướng ứng dụng ICT trong trang trại chăn nuôi bò” do TS. Hà Xuân Bộ trình bày và “Kiểm soát nội bộ chất lượng tinh lợn" do TS. Tatiana Công ty Công nghệ IMV (Pháp) trình bày. Tham dự buổi seminar có các thầy, cô trong nhóm nghiên cứu mạnh của Khoa cũng như các bạn sinh viên quan tâm tham dự.Xây dựng quy trình kỹ thuật ươm và chăm sóc cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) giai đoạn sau in vitro
28/11/2023 08:00
Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) hay còn gọi là cây tiêu thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), là cây trồng chủ lực của nước ta, với diện tích khoảng hơn 130 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên do điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp. Seminar khoa học về phân tích PFAS, thuốc bảo vệ thực vật, chất chuyển hóa nitrofuran và hợp chất của nó bằng LC-MS/MS và APGC-MS/MS
24/11/2023 08:08
Chiều ngày 23/11/2023, nhóm Nghiên cứu mạnh Bảo quản và chế biến các sản phẩm có nguồn gốc động vật đã mời TS. Wenlin Zhang, Giám đốc phát triển thị trường của hãng Water tại Singapore chia sẻ các kiến thức về phân tích các chất ô nhiễm trong thực phẩm và môi trường như PFAS, thuốc bảo vệ thực vật, chất chuyển hóa nitrofuran và hợp chất của nó bằng thiết bị LC-MS/MS và APGC-MS/MS và các giải pháp công nghệ.Đặc điểm sinh trưởng hệ sợi của chủng nấm linh chi đen Amauroderma subresinosum Am-4
17/11/2023 08:31
Mỗi chủng giống nấm yêu cầu một điều kiện nhân nuôi cụ thể, tại đó chúng thể hiện các đặc điểm sinh trưởng, phát triển tốt nhất, các điều kiện này khác nhau giữa các chủng giống nấm khác nhau. Điều kiện nuôi cấy là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của sợi nấm và sự hình thành quả thể nấmSeminar khoa học: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và các công nghệ hiện đại trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
11/11/2023 11:00
Ngày 10/11/2023, nhóm nghiên cứu mạnh Công nghệ và Thiết bị trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao – Khoa Cơ-Điện đã tổ chức buổi seminar khoa học với chủ đề “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và các công nghệ hiện đại trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao”. Khoa Công nghệ thông tin tổ chức đánh giá thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp Học viện năm 2024
10/11/2023 08:20
Được sự chỉ đạo của Chi ủy, Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ thông tin, ngày 02/11/2023, Khoa Công nghệ thông tin đã tổ chức xét duyệt đề tài KHCN cấp Học viện trọng điểm và cấp Học viện năm 2024 theo quyết định số 60/QĐ-CNTT ngày 12/10/2023 của khoa Công nghệ thông tin, nhằm đánh giá, lựa chọn những đề tài KHCN để gửi lên Học viện xét duyệt.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và nhân giống vô tính cây Bách hợp (Lilium poilanei Gagnep) quý hiếm của Việt Nam
09/11/2023 10:00
Cây lily Lilium poilanei Gapnep mọc hoang dại ở Sapa, Lào Cai, Việt Nam, được người dân bản địa gọi là cây Bách hợp được cho là thuộc nhóm Sinormarton, là nhóm lily quan trọng có dự đoán tạo ra các nhóm lai Asiatic, phù hợp với điều kiện của châu Á. Tuy nhiên, giống lily quý hiếm với số lượng ngày càng giảm trong khu vực này có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được lưu giữ, bảo tồn và phát triển giống. Nghiên cứu ảnh hưởng của mặn và hạn đến sinh trưởng, sinh lý của mía và ứng dụng biochar làm giảm thiểu tác động của mặn và hạn cho cây mía (Saccharum officinarum L.)
09/11/2023 08:13
Cây mía (Saccharum officinarum L.) là nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến đường tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây do tác động của biến đổi khí hậu (mùa khô hạn kéo dài, cùng với đó tình trạng xâm nhập mặn gia tăng) đã gây thiệt hại lớn đến nhiều diện tích hoa màu, trong đó có cây mía tại Việt Nam.