Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong chuỗi giá trị mận tại xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
15/05/2024 08:31
Tân Lập là một trong các xã khó khăn của huyện Mộc Châu, nơi sinh sống của 7 đồng bào dân tộc thiểu số với nguồn sinh kế chính dựa vào nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong xu thế chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cây ăn quả nói chung, cây mận nói riêng được xã Tân Lập xác định là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương. Phát triển sản xuất mận và chuỗi giá giá trị mận đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các đối tượng yếu thế và dễ bị tổn thương này. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng sản xuất thạch sương sáo đóng lon
14/05/2024 08:23
Cây sương sáo (Mesona Chinensis Benth) còn gọi là cây thạch đen hay cây lương phấn là một loại cây trồng có giá trị kinh tế ở Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á. Cây sương sáo được sử dụng để chế biến đồ uống thảo mộc và làm các món ăn giải khát như thạch. Hiện nay, cây sương sáo được trồng phổ biến ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, tuy nhiên giá trị kinh tế chưa cao. Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose để xử lý phế phụ phẩm từ cây chuối
14/05/2024 08:13
Ở Việt Nam, chuối chiếm 19% tổng diện tích cây ăn trái, cho sản lượng khoảng 1,4 triệu tấn, nhưng chỉ sử dụng khoảng 12% khối lượng, 88% còn lại là chất thải rắn. Mục đích của nghiên cứu là phân lập và tuyển chọn được chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose, thành phần chính của chất thải rắn và bước đầu ứng dụng trong xử lý phế phụ phẩm cây chuối. Hành vi trồng rau tại nhà của cư dân đô thị ở Hà Nội
13/05/2024 14:55
Hành vi trồng rau tại nhà được các nghiên cứu trong nước và thế giới chỉ ra với nhiều lợi ích. Áp dụng lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow, nghiên cứu chỉ ra rằng hành vi trồng rau tại nhà của cư dân đô thị Hà Nội mang lại nhiều hiệu quả như đáp ứng nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng và nhu cầu được ghi nhận, với nhu cầu an toàn được ưu tiên. Phân tích tương quan trên toàn hệ gen nhằm xác định di truyền tính trạng số lượng liên quan đến hình thái hạt lúa
13/05/2024 14:48
Các tính trạng liên quan đến đặc điểm hình thái của hạt lúa như chiều dài hạt thóc, chiều rộng hạt thóc, màu sắc vỏ trấu, màu bổ sung của vỏ trấu, chiều dài hạt gạo, chiều rộng hạt gạo, độ dày hạt gạo, và màu sắc gạo lứt của 643 nguồn gen lúa đã được đánh giá, sử dụng kính hiển vi soi nổi SZ-61 có gắn camera EP50Khoa Chăn nuôi tổ chức “Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học công nghệ giai đoạn 2022-2024”
13/05/2024 14:26
Sáng ngày 10/5/2024, Khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học công nghệ giai đoạn 2021-2022, hội nghị thuộc chuỗi sự kiện chào mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5.Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của gà Vạn Linh
13/05/2024 13:58
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà bản địa đang ngày càng được quan tâm, đây không những là nguồn gen quý để phục vụ công tác giống, góp phần vào đa dạng sinh học các giống gà của Việt nam mà còn là thành phần quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững và cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng. Đánh giá đa dạng di truyền 12 mẫu giống đông trùng hạ thảo thu thập ở Việt Nam bằng chỉ thị RAPD và ISSR
13/05/2024 13:55
Đông trùng hạ thảo (Cordyceps spp.) thuộc chi Cordyceps là loài nấm dược liệu quý và được sử dụng trong y học từ lâu đời. Các phân tích hóa học cho thấy đông trùng hạ thảo (ĐTHT) có chứa nhiều hoạt chất quý như cordycepin, nhiều loại amino acid không thay thế, các chất vi lượng và các loại vitamin (Holliday & cs., 2004; Russell & Paterson, 2008). Nâng cao vai trò của chủ thể sản xuất kinh doanh trong quản lý chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam
10/05/2024 13:53
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Theo đó, CDĐL trao quyền sử dụng tên gắn liền với nguồn gốc địa lý của sản phẩm. Bảo hộ pháp lý đối với CDĐL là cơ sở để ngăn chặn tình trạng hàng giả, hàng nhái và mang lại cho người tiêu dùng sự bảo đảm về nguồn gốc tin cậy của sản phẩm, cũng như chất lượng, danh tiếng gắn liền với truyền thống của địa phương.