3. Khối lượng kiến thức toàn khoá

           

TT

Khối kiến thức

Số tín chỉ

1

Kiến thức bắt buộc chung

6

2

Kiến thức tự chọn

8

3

Tiểu luận tổng quan

2

4

Chuyên đề

4

5

Luận án

70

 

Cộng

90

 

-   Nếu NCS chưa có bằng thạc sĩ thì phải học bổ sung 30 tín chỉ thuộc chương trình đào thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp, chưa kể học phần triết học và tiếng Anh.

-   Đối với NCS đã có bằng thạc sĩ nhưng ở ngành gần hoặc có bằng thạc sĩ đúng ngành nhưng tốt nghiệp đã nhiều năm hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp thì tùy từng trường hợp cụ thể NCS phải học bổ sung một số học phần cần thiết theo yêu cầu của ngành đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu.

 

4. Ðối tượng tuyển sinh

Thực hiện theo Quy chế, Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Học viện Nông nghiệp Việt Nam về đào tạo trình độ tiến sĩ.

4.1. Ngành/chuyên ngành đúng và phù hợp

Kinh tế học (Kinh tế học, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc tế), Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế lâm nghiệp,

 

4.2. Ngành/chuyên ngành gần

Nhóm 1: Kế toán, Tài chính- Ngân hàng, Kinh doanh (Quản trị kinh doanh), Quản trị- quản lý (Quản trị nhân lực, Quản lý kinh tế), marketing, kinh tế nguồn nhân lực, kinh doanh quốc tế, Phát triển nông thôn.

Nhóm 2: Các ngành còn lại: Kinh tế học (Kinh tế chính trị), xã hội học và Nhân học (Xã hội học), Khu vực học và văn hóa học (Quản lý văn hóa), Kinh doanh (Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kinh doanh thương mại), Quản trị- Quản lý (Quản lý khoa học và công nghệ, Chính sách công, Quản lý công, Hệ thống thông tin quản lý), Luật, Chế biến lương thực thực phẩm và đồ uống (Công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ chế biến thủy sản), Khoa học môi trường (Khoa học môi trường), Thống kê, Nông nghiệp (Khoa học đất, Chăn nuôi, Khoa học cây trồng, Di truyền và chọn giống cây trồng, Bảo vệ thực vật, Hệ thống nông nghiệp), Lâm nghiệp (Lâm học, Quản lý tài nguyên rừng), Thủy sản (Nuôi trồng thủy sản, Quản lý nguồn lợi thủy sản), Thú y, Môi trường và bảo vệ môi trường (Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý đất đai), Khoa học giáo dục (Quản lý giáo dục), Công tác xã hội.

  

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Quy chế, Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Học viện Nông nghiệp Việt Nam về đào tạo trình độ tiến sĩ.

 

6. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm 10.

 

7. Nội dung chương trình

TT

Tên học phần

Tên tiếng Anh

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB

TC

HỌC PHẦN TIẾN SĨ

 

 

 

 

 

1

KT801

Nghiên cứu và Phát triển

Research and Development

2

2.0

0

x

 

2

KT802

Phát triển nông nghiệp và Hội nhập

Agricultural Development and Integration

2

2.0

0

x

 

3

KT805

Đánh giá tác động nâng cao

Advanced Impact Evaluation

2

2.0

0

x

 

4

KT803

Kinh tế và phát triển bền vững

Economics and Sustainable Development

2

2.0

0

 

x

5

KT804

Quản lý quan hệ lao động

Labor Relation Management

2

2.0

0

 

x

6

KT806

Tổ chức và hoạt động của thị trường

Market organzation and Operation

2

2.0

0

 

x

7

KT807

Phân tích chi phí - lợi ích nâng cao

Advanced Cost –Benefit Analysis

2

2.0

0

 

x

8

KT808

Phân tích thị trường lao động

Labor Market Analysis

2

2.0

0

 

x

9

KT809

Ứng dụng phân tích định tính và định lượng trong nghiên cứu kinh tế

Application of Qualitative and quantitative Analysis in Economics Research

2

2.0

0

 

x

10

KT810

Ứng dụng lý thuyết ứng xử trong phân tích kinh tế - xã hội

Application of behavioral theories in socio-economic analysis

2

2.0

0

 

x

11

KT811

Phân tích năng lực cạnh tranh

Analysis of Competitive Capability

2

2.0

0

 

x

12

KT813

Chuyên đề kinh tế nông nghiệp

Special Study in Agri-Economics

2

2.0

0

 

x

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ CHUYÊN ĐỀ

 

 

 

 

2.0

1

TLTQ

Tiểu luận tổng quan

Literature review essays

2

2.0

0

x

 

2

Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn

Rural and agricultural development research methodology

2

2.0

0

 

x

3

Nghiên cứu tăng trưởng, phát triển và phát triển nông nghiệp bền vững

Study on growth, development and sustainable agricultural development

2

2.0

0

 

x

4

Nông nghiệp và hội nhập kinh tế

Agriculture and economic integration

2

2.0

0

 

x

5

Kinh tế nông hộ, hộ nông dân, các vấn đề kinh tế chính trị của hộ nông dân

Farm household economics, farm households, and economic-political issues of farm households

2

2.0

0

 

x

6

Kinh tế nông trại

Farm economics

2

2.0

0

 

x

7

Kinh tế của các doanh nghiệp trong nông nghiệp

Economics for agricultural enterprises

2

2.0

0

 

x

8

Kinh tế HTX và phát triển HTX trong nông nghiệp, nông thôn

Cooperative economics and development in agriculture, rural

2

2.0

0

 

x

9

Kinh tế và quản lý sử dụng nguồn lực cho phát triển nông nghiệp

Economics and human recourse management for agricultural development

2

2.0

0

 

x

10

Quản lý và phát triển tài nguyên thiên trong nông nghiệp

Natural recourse management and development in agriculture

2

2.0

0

 

x

11

Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp

Economic efficiency in agriculture

2

2.0

0

 

x

12

Chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư

Technological transfers, agricultural -forestry - fishery extension

2

2.0

0

 

x

13

Thương mại trong nông nghiệp

Commerce in agriculture

2

2.0

0

 

x

14

Hỗ trợ trong nông nghiệp

Support in agriculture

2

2.0

0

 

x

15

Marketing trong nông nghiệp

Marketing in agriculture

2

2.0

0

 

x

16

Các thành phần kinh tế và tổ chức kinh tế trong nông nghiệp

Economic actors and organizations in agriculture

2

2.0

0

 

x

17

Hội nhập và phát triển nông nghiệp

Integration and agricultural development

2

2.0

0

 

x

18

An toàn lương thực thực phẩm

Food safety

2

2.0

0

 

x

19

An ninh lương thực-thực phẩm

Food security

2

2.0

0

 

x

20

Công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Industrialization - modernization of agriculture and rural

2

2.0

0

 

x

21

Quản lý rủi ro trong nông nghiệp

Risk management in agriculture

2

2.0

0

 

x

22

Bảo hiểm nông nghiệp

Agricultural insurance

2

2.0

0

 

x

23

Chính sách/chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Development policies/strategies of agriculture, farmers and rural areas

2

2.0

0

 

x

LUẬN ÁN

Thesis

70

 

 

x

 


8. Kế hoạch giảng dạy

Các học phần tiến sĩ được giảng dạy vào học kỳ II.

Thời gian còn lại NCS thực hiện các chuyên đề, seminar, làm luận án.

 

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

9.1. Các học phần bắt buộc

1. KT 801 - Nghiên cứu và Phát triển: Tổng quan về Nghiên cứu và phát triển; Phương pháp tiếp cận và chiến lược trong R and D; Một số phương pháp cơ bản cho nghiên cứu kinh tế-xã hội trong phát triển; Chuẩn bị đề cương và kế hoạch cho nghiên cứu và phát triển; Tổ chức triển khai một nghiên cứu và hoạt động phát triển; Trình bày kết quả nghiên cứu. Học phần học trước: Không

2. KT 802 - Phát triển nông nghiệp và Hội nhập: Môn học giúp nâng cao kiến thức về bối cảnh phát triển nông nghiệp; An toàn và anh ninh LTTP, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, sử dụng tài nguyên và vấn đề bền vững; hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề phát triển nông nghiệp; Những bài học kinh nghiệm và xu hướng phát triển nông nghiệp. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Chính sách nông nghiệp hoặc được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

3. KT 805 - Đánh giá tác động nâng cao: Lý thuyết đánh giá tác động; Tác động và ảnh hưởng; Tác động trong nghiên cứu và nghiên cứu tác động; Các loại tác động; Các phương pháp đánh giá tác động (định tính và định lượng); Ứng dụng một số phương pháp đánh giá tác động vào các trường hợp nghiên cứu thực tiễn. Học phần học trước: Không

 

9.2. Các học phần tự chọn

1. KT 803 - Kinh tế và Phát triển bền vững: Phần I: Tổng quan về kinh tế phát triển và phát triển bền vững; Các mô hình phát triển kinh tế xã hội; Các vấn đề kinh tế xã hội trong quá trình phát triển và hội nhập; Quan hệ quốc tế và sự phát triển; Phần II: Phát triển nông thôn bền  vững: Tiếp cận bền vững trong phát triển nông thôn; Phương pháp và công cụ trong phát triển nông thôn; Các vấn đề trong phát triển nông thôn. Phần III: Chiến lược và kế hoạch phát triển: Phương pháp hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển; Các công cụ trong xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô hoặc được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

2. KT 804 - Quản lý quan hệ lao động: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quan hệ lao động; Môi trường pháp luật và quan hệ lao động; Quản lý hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Tranh chấp lao động. Chính sách quản lý quan hệ lao động ở Việt Nam và các nước trên thế giới.  Môn tiên quyết: Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô.

3. KT 806 - Tổ chức và hoạt động của thị trường: Thị trường; cấu trúc thị trường; Cung cầu sản phẩm nông nghiệp, Nghiên cứu thị trường, Vai trò của Marketing nông sản trong phát triển kinh tế; Phương pháp đánh giá nhanh thị trường nông sản; Giá nông sản, giá các đầu vào và các chính sách giá. Học phần học trước: Không.

4. KT 807 - Phân tích lợi ích- chi phí nâng cao: Môn học Phân tích lợi ích chi phí nâng cao, trang bị cho người học các kiến thức ở tầm vi mô và vĩ mô để khắc phục các thất bại của thị trường, thất bại của chính phủ nhằm đạt được lợi ích xã hội tối đa khi đánh giá một chương trình, một dự án dưới góc độ Kinh tế - Xã hội – Môi trường. Học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô; Kinh tế vĩ mô hoặc được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

5. KT 808 - Phân tích thị trường lao động: Nhập môn phân tích thị trường lao động;  phân tích cung cầu lao động; phân tích thị trường lao động; Một số chính sách đối với người lao động ở Việt Nam. Môn tiên quyết: Kinh tế vi mô.

6. KT 809 - Ứng dụng phân tích định tính và định lượng trong nghiên cứu kinh tế: Tổng quan về các phương pháp phân tích định tính kế hợp định lượng, Các mô hình sử dụng biến định lượng kết hợp biến định tính và ứng dụng trong nghiên cứu kinh tế; Các mô hình xác suất và ra quyết định lựa chọn; Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và ứng dụng trong nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng. Học phần học trước: Kinh tế vi mô, kinh tế lượng

7. KT 810- Ứng dụng lý thuyết ứng xử trong phân tích kinh tế-xã hội: Tổng quan về lý thuyết ứng xử, Các tình huống ứng xử trong kinh tế xã hội, Phân tích ứng xử của người tiêu dùng nông sản, Phân tích ứng xử của người sản xuất với rủi ro, Phân tích sự hài lòng và khả năng ra quyết định tham gia dịch vụ công của người dân. Học phần học trước: Kinh tế vi.

8. KT 811 - Phân tích năng lực cạnh tranh: Các khái niệm cơ bản về lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh; Xác định các chỉ tiêu, các phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của ngành và vùng lãnh thổ; Đánh giá năng lực cạnh tranh của một số nông sản chính của Việt Nam; Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh; Các chính sách/giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh; Phân tích ảnh hưởng của năng lực cạnh tranh đến sự phát triển của sản phẩm, của ngành và vùng lãnh thổ. Môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô.

9. KT 813 - Chuyên đề kinh tế nông nghiệp: Giới thiệu chung về chuyên đề kinh tế nông nghiệp; Phân tích tổ chức và hoạt động của các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp; Ứng dụng nguyên tắc kinh tế trong ra quyết định sản xuất – kinh doanh nông nghiệp; Phương pháp phân tích thị trường nông sản; Kinh tế nông nghiệp trong quá trình hội nhập; An ninh lương thực và an toàn thực phẩm. Học phần học trước: Không.

 

9.3. Tiểu luận tổng quan

a) Quy định

Bài tiểu luận tổng quan, tương đương 2 tín chỉ, được NCS trình bày về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước về vấn đề liên quan mật thiết đến đề tài luận án, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết. Bài tiểu luận không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5; phần trình bày bằng PowerPoint không quá 20 phút.

b) Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí đánh giá tiểu luận tổng quan (theo thang điểm 10)

-         Chất lượng thông tin chuyên môn:      5 điểm

-         Chất lượng trình bày:                             2 điểm

-         Trả lời câu hỏi của hội đồng:               3 điểm

 

9.4. Chuyên đề

a) Quy định

Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án. 

Nghiên cứu sinh phải viết các chuyên đề (mỗi chuyên đề không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5) và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội đồng đánh giá chuyên đề.

b) Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí đánh giá tiểu luận tổng quan (theo thang điểm 10)

-         Chất lượng thông tin chuyên môn:      5 điểm

-         Chất lượng trình bày:                             2 điểm

-         Trả lời câu hỏi của hội đồng:               3 điểm

c) Mô tả hướng chuyên đề

1.        Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn: Các vấn đề về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu; cách tiếp cận; phương pháp thu thập thông tin; khung phân tích; chỉ tiểu liên quan tới các vấn đề về kinh tế, quản lý phát triển nông nghiệp, nông thôn.

2.        Nghiên cứu tăng trưởng, phát triển và phát triển nông nghiệp bền vững: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về tăng trưởng, phát triển nông nghiệp và nông thôn, Phát triển bền vững, các vấn đề liên quan tới quản lý nguồn lực, quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn, Định hướng và giải pháp phát triển nền nông nghiệp bền vững

3.        Nông nghiệp và hội nhập kinh tế: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  quan hệ và sự tương hỗ của phát triển nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về nông nghiệp  bối cảnh hội nhập, trao đổi thương mại quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, nông sản thực phẩm, các thách thức và vấn đề đặt ra của nông nghiệp khi hội nhập, kinh nghiệm của các quốc gia,  các tổ chức kinh tế, các địa phương khi hội nhập.

4.        Kinh tế nông hộ, hộ nông dân và các vấn đề kinh tế chính trị của hộ nông dân: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế nông hộ, hộ nông dân, vấn đề kinh tế chính trị của hộ nông dân trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về kinh tế nông hộ, các đặc trưng cơ bản của hộ nông dân qua các giai đoạn phát triển xã hội, ra quyết định và tham gia thị trường, các vấn đề đặt ra và các chính sách đối với nông dân trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội

5.        Kinh tế nông trại: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế nông trại (hộ, trang trại, doanh nghiệp, HTX) trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về kinh tế nông trại, các đặc trưng cơ bản của kinh tế nông trại, ra quyết định, tham gia thị trường đầu vào và đầu ra, hiệu quả kinh tế của nông trại và các chính sách đối với nông trại

6.        Kinh tế của các doanh nghiệp trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế của các doanh nghiệp trong nông nghiệp (hình thức tổ chức, loại hình sở hữu, tổ chức nguồn lực, ra quyết định, quản lý doang nghiệp, doanh nghiệp và hội nhập. Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về kinh tế của các doanh nghiệp nông nghiệp, các đặc trưng cơ bản của kinh tế doanh nghiệp, ra quyết định, tham gia thị trường đầu vào và đầu ra, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và các chính sách đối với doanh nghiệp

7.        Kinh tế hợp tác xã và phát triển HTX trong nông nghiệp nông thôn: Chuyên đề tập trong nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế  hợp tác trong nông nghiệp: Quan niệm, kinh tế hợp tác, đặc điểm, phương thức, cách tiếp cận, kinh nghiệm phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.

8.        Kinh tế và quản lý nguồn lực trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế nguồn lực trong nông nghiệp, đánh giá nguồn lực, lợi thế so sánh, thị trường đất đai, lao động, vốn, khoa học công nghệ… chính sách quản lý và sử dụng nguồn lực cho nông nghiệp, công nghiệp, và đô thị, hiệu quả kinh tế của quản lý sử dụng đất đai, lao động, vốn…, chính sách đất đai, lao động, vốn… trong nông lâm, ngư nghiệp, đất công và tài nguyên rừng, mặt nước.

9.        Quản lý và phát triển tài nguyên thiên nhiên trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  kinh tế quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, sinh vật, không khí, rừng, biển..)  trên các phương diện đánh giá tài nguyên, lợi thế so sánh, thị trường, đa dạng sinh học, năng lực tái sinh, lợi ích kinh tế, quản lý dựa vào cộng đồng, thách thức và chính sách quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển kinh tế.

10.   Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp,  đánh giá hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ của áp dụng công nghệ hay kỹ thuật tiến bộ,  đánh giá hiệu quả của một sản phẩm, một nông trại, một vùng và quốc gia, phân biệt hiệu quả kinh tế của các loại hình tổ chức kinh tế (hộ nông dân, doanh nghiệp..).

11.   Chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  phương thức, nhân tổ ảnh hưởng, cách tiếp cận, mô hình, phương pháp, hiệu quả kinh tế của chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, các phương pháp, mô hình, tổ chức và hình thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, chính sách chuyển giao và khuyến nông

12.   Thương mại trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  đặc điểm, phương thức, nhân tổ ảnh hưởng, cách tiếp cận, các cam kết khi tham gia thương mại quốc tế trong nông nghiệp, thương mại trong nước của nông nghiệp, sự tham gia của các tổ chức kinh tế vào thương mại, tác động của hội nhập đến thương mại trong nông nghiệp, chính sách thương mại trong nông nghiệp, các quy định và chính sách thuế, hàng rào phi thuế quan trong thương mại.

13.   Hỗ trợ trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  bản chất, đặc điểm, phương thức, nhân tổ ảnh hưởng, cách tiếp cận, các cam kết hỗ trợ của chính phủ khi hội nhập quốc tế về hỗ trợ nông nghiệp, tác động của các chính sách hỗ trợ qua cơ chế giá, không thông qua cơ chế giá đối với nông nghiệp.

14.   Marketing trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  đặc điểm, phương thức, nhân tổ ảnh hưởng, cách tiếp cận, sự tiến hóa, các chiến lược và hiệu quả, tổ chức marketing trong nông nghiệp, chuỗi giá trị, nghiên cứu ngành hàng trong nông nghiệp.

15.   Các thành phần kinh tế và tổ chức kinh tế nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về  các thành phần kinh tế và tổ chức kinh tế, quan điểm kinh tế-chính trị về các thành phần và tổ chức kinh tế trong nông nghiệp, sự tồn tại và phát triển của các tổ chức này ở các phương thức sản xuất và xã hội khác nhau, các chiến lược và chính sách phát triển các thành phần và tổ chức kinh tế trong nông nghiệp.

16.   Hội nhập và phát triển nông nghiệp: Toàn cầu hóa/khu vực hóa và phát triển nông nghiệp; Quan hệ quốc tế và phát triển nông nghiệp; Thương mại quốc tế và phát triển nông nghiệp.

17.   An toàn lương thực thực phẩm: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về an toàn LTTP, nông nghiệp theo hướng GAP, GMP, COD, HACCP, những vấn đề kinh tế-xã hội của quản lý và sản xuất thực phẩm an toàn,  rủi ro do thực phẩm không an toàn, chính sách, tổ chức và quản lý an toàn thực phẩm, hiệu quả kinh tế xã hội của an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm trong hội nhập.

18.   An ninh lương thực thực phẩm: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về an toàn an ninh lương thực thực phẩm ở cấp hộ, cộng đồng, vùng, quốc gia, thực trạng, các tiếp cận, các chiến lược an ninh lương thực thực phẩm.

19.   Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp và nông thôn: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về công nghiệp hóa, hiện đại hóa NN và NT, bản chất, nội dung, đặc điểm, nhân tố, cách tiếp cận, kinh nghiệp, tác động của CNH-HĐH đến nông nghiệp, nông dân, và sự phát triển kinh tế, chiến lược CNH-HĐH.

20.   Quản lý rủi ro trong nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về rủi ro và quản lý rủi ro trong nông nghiệp, đặc điểm và phương pháp tiếp cận, các chinh sách quản lý rủi ro trong nông nghiệp (rủi ro về thiên tai, rủi ro vceef dịch bệnh, sức khỏe, tổ chức, xã hội và thị trường.

21.   Bảo hiểm nông nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo hiểm trong nông nghiệp; các hình thức bảo hiểm; cơ chế, chính sách bảo hiểm; lợi ích và rủi ro trong bảo hiểm nông nghiệp.

22.   Chính sách/chiến lược phát triển nông nghiệp: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sâu về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn về tác động của chính sách phát triển nông nghiệp (chính sách giá, chính sách đầu vào, chính sách phát triển các thành phần kinh tế và tổ chức kinh tế, chính sách marketing, chính sách phát triển hạ tầng cơ sở, chinh sách chuyển giao, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách thương mại, chính sách hội nhập, chính sách công nghiệp hóa, đô thị hóa..

 

10. Nghiên cứu khoa học và làm luận án tiến sĩ

10.1. Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ. Mỗi NCS phải thực hiện một đề tài luận án dưới dạng nghiên cứu, điều tra, thí nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết, để từ đó nghiên cứu sinh đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới. Đây là các cơ sở quan trọng nhất để nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ.

Nghiên cứu sinh phải đảm bảo về tính trung thực, chính xác, tính mới của kết quả nghiên cứu khoa học của mình, chấp hành các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam và quốc tế.

 

10.2. Bài báo khoa học

Nghiên cứu sinh phải công bố ít nhất hai bài báo có liên quan đến luận án trên các tạp chí khoa học nằm trong danh mục tạp chí được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước quy định cho ngành (xét theo năm bài báo công bố) hoặc có trong danh mục tạp chí sau đây. Trong đó ít nhất 01 bài đăng ở Tạp chí Khoa học và Phát triển của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và phải có ít nhất 01 bài NCS là tác giả chính (đứng đầu).

TT

Tên tạp chí

Cơ quan xuất bản

1

Các tạp chí KH nước ngoài cấp quốc gia và quốc tế viết bằng 1 trong các thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha.

 

2

Các tạp chí KH nước ngoài khác do Hội đồng Chức danh giáo sư ngành quyết định (kể cả điểm công trình, không quá 1 điểm)

 

3

Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học quốc gia và quốc tế đăng toàn văn trong kỷ yếu (Proceedings) hội nghị có phản biện khoa học

 

4

Kinh tế và Phát triển

Trường ĐH KTQD

5

Nghiên cứu kinh tế

Viện Kinh tế Việt Nam-Viện KHXH VN

6

Phát triển kinh tế

Trường ĐHKT Tp. HCM

7

Tài chính

Bộ Tài chính

8

Ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước

9

Kinh tế và Dự báo

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

10

Con số và Sự kiện

Tổng cục Thống kê

11

Nông nghiệp và PTNT

Bộ NN & PTNT

 

10.3. Hội thảo khoa học

NCS được yêu cầu tham dự và trình bày ít nhất 2 hội thảo khoa học trong nước (khuyến khích tham dự và trình bày hội thảo quốc tế) về các nội dung liên quan đến luận án.

 

10.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ phải là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

Luận án phải có những đóng góp mới về mặt học thuật, được trình bày bằng ngôn ngữ khoa học, vận dụng những lý luận cơ bản của ngành khoa học để phân tích, bình luận các luận điểm và kết quả đã đạt được trong các công trình nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài luận án, trên cơ sở đó đặt ra vấn đề mới, giả thuyết mới có ý nghĩa hoặc các giải pháp mới để giải quyết các vấn đề đặt ra của luận án và chứng minh được bằng những tư liệu mới. Tác giả luận án phải có cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình. Khuyến khích nghiên cứu sinh viết và bảo vệ luận án bằng tiếng Anh.

Luận án tiến sĩ có khối lượng không quá 150 trang A4, không kể phụ lục, trong đó có ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng nghiên cứu sinh.

Hình thức luận án phải được trình bày theo quy định của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và được tiến hành đánh giá qua hai cấp: Cấp Bộ môn và Cấp Học viện.

 

11. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

TT

Học phần

Đơn vị phụ trách

Giảng viên phụ trách

Họ tên giảng viên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất

1

Nghiên cứu và Phát triển (R&D)

Khoa Kinh tế & PTNT

GS.TS. Đỗ Kim Chung

TS. Nguyễn Viết Đăng

PGS. TS. Phạm Bảo Dương

 

Tiến sĩ

2

Phát triển nông nghiệp và Hội nhập

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê

TS. Nguyễn Viết Đăng

GS. TS. Đỗ kim Chung

 

Tiến sĩ

3

Kinh tế và phát triển bền vững

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền

PGS. TS. Mai Thanh Cúc

PGS. TS. Quyền Đình Hà

 

Tiến sĩ

4

Quản lý quan hệ lao động

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan

TS. Nguyễn Tất Thắng

PGS. TS. Quyền Đình Hà

 

Tiến sĩ

5

Đánh giá tác động nâng cao

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Phạm Văn Hùng

TS. Hồ Ngọc Ninh

TS. Nguyễn Hữu Nhuần

 

Tiến sĩ

6

Tổ chức và hoạt động của thị trường

Khoa Kinh tế & PTNT

TS. Nguyễn Thị Dương Nga

PGS. TS. Ngô Thị Thuận

PGS. TS. Nguyễn Tuấn Sơn

 

Tiến sĩ

7

Phân tích lợi ích - Chi phí nâng cao

Khoa Kinh tế & PTNT

GS.TS. Nguyễn Văn Song

PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng

TS. Nguyễn Thị Dương Nga

 

Tiến sĩ

8

Phân tích thị trường lao động

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng

TS. Mai Lan Phương

PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan

 

Tiến sĩ

9

Ứng dụng phân tích định tính và định lượng trong nghiên cứu kinh tế

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Trần Đình Thao

PGS. TS. Mai Thanh Cúc

PGS. TS. Nguyễn Phượng Lê

 

Tiến sĩ

10

Ứng dụng lý thuyết ứng xử trong phân tích kinh tế - xã hội

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Ngô Thị Thuận

TS. Hồ Ngọc Ninh

PGS. TS. Trần Đình Thao

 

Tiến sĩ

11

Phân tích năng lực cạnh tranh

Khoa Kinh tế & PTNT

PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn

TS. Nguyễn Tất Thắng

TS. Trần Văn Đức

 

Tiến sĩ

13

Chuyên đề Kinh tế nông nghiệp

Khoa Kinh tế & PTNT

TS. Nguyễn Viết Đăng

TS. Trần Văn Đức

TS. Lê Long Vỹ

 

Tiến sĩ

 

12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

12.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng

Lớp học lý thuyết và các phương tiện nghe nhìn trong phòng: Học viện nông nghiệp Việt Nam đã đưa vào sử dụng một hệ thống giảng đường được thiết kế tương đối hiện đại và đạt tiêu chuẩn. Khoa KT & PTNT có các phòng học và các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng, thực hành chuyên môn và tổ chức các seminar.

Phòng thực hành tin học ứng dụng: Trong các phòng máy tính này cũng được nối mạng để NCS trao đổi và tìm kiếm thông tin trên mạng, có một số phần mềm chuyên môn cho chương trình Kinh tế.

 

12.2. Thư viện

Hệ thống thư viện và phòng đọc: NCS có thể sử dụng hai cơ sở: thư viện trung tâm của trường và thư viện của Khoa. Đặc biệt thư viện của Khoa với hàng nghìn đầu sách khác nhau cả sách tiếng Việt, tiếng Anh và các ngoại ngữ khác phục vụ cho các chuyên ngành của Khoa. Hệ thống thư viện mới được nâng cấp về cách tra cứu, mượn và hoàn trả sách và tài liệu một cách nhanh chóng và tiết kiệm. Để phục vụ chương trình đào tạo này, hàng năm sẽ có kế hoạch bổ sung thêm sách tiếng Anh chuyên ngành.

Để giúp cho sinh viên/học viên/NCS các ngành trong khoa Kinh tế & PTNT kết hợp giữa học lý thuyết và thực hành, một mặt trong nhà trường cũng có các công ty hoặc trung tâm có các hoạt động kinh doanh, vì vậy sinh viên có thể thực tập trong chính những nơi này. Ngoài ra Khoa cũng có 1 CLB các nhà Kinh tế nông nghiệp 1, tập hợp các nhà quản lý, lãnh đạo có liên quan tới vấn đề Kinh tế, quản lý kinh tế, quản lý kinh tế nông nghiệp, quản trị kinh doanh nông nghiệp. Đây là một nơi khá tốt để gắn vấn đề lý thuyết và thực hành .

Hiện nay Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn đã xây dựng được các liên kết với các đơn vị cơ sở, các tổ chức ở các thành phần khác nhau, các trung tâm, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp.... Các đơn vị này vừa là nơi thực tập cho sinh viên, là nơi tiếp nhận nguồn nhân lực đào tạo từ nhà trường, là nơi ứng dụng các kết quả nghiên cứu, cũng là nơi cung cấp phản hồi về yêu cầu chất lượng đào tạo đại học.

 

12.3. Giáo trình, Bài giảng

Học phần

Học phần

Giáo trình/

Bài giảng

Tên

tác giả

Nhà

xuất bản

Năm

KT 801

Nghiên cứu và Phát triển (R&D)

Nghiên cứu và phát triển

Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội

GS. TS. Đỗ Kim Chung

 

Chưa xuất bản

 

 

 

KT 802

Phát triển nông nghiệp và Hội nhập

Economics of Agricultural Development

Georege W. Norton, Jeffrey A, William A. Masters

Virgina University Press

2006

Nông dân, nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá

 

 

Đặng Kim Sơn

Nhà xuất bản chính trị quốc gia

2008

KT 803

 

Kinh tế và phát triển bền vững

 

Economic Development

Michael P. Todato

 

2011

Development Economics

Debraj Ray

 

1998

Economic and Development

Barbara Ingham

 

 

2008

KT 804

 

Quản lý quan hệ lao động

 

 

 

Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực : Khoa kinh tế và quản lý nguồn nhân lực

Đồng chủ biên PGS TS Trần Xuân Cầu, PGS TS Mai Quốc Chánh

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

2012

Giáo trinh Khoa học quản lý I và II

TS Đoàn Thị Thu Hà; TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội

2012

KT 805

Đánh giá tác động nâng cao

Phương pháp nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, người dịch Nguyễn Quốc Chỉnh, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Văn Song và Nguyễn Tuấn Sơn

Agnes C. Rola và Lê Thành Nghiệp

Nhà xuất bản Nông nghiệp.

(sách tập hợp một số bài viết về hiệu quả kỹ thuật và có tại Thư viện Khoa KT & PTNT)

2005

Đánh giá tác động tổng thể khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO đến thay đổi xuất nhập khẩu và thể chể

 

 

 

Claudio Dordi, Michel Kostecki, Francesco Abbate, Andrina Lever & Paul Baker (and others)

Báo cáo cuối cùng, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MULRAP II), Bộ Công thương và Ủy ban Châu Âu, Hà Nội.

2008

KT 806

Tổ chức và hoạt động của thị trường

Indutrial market Structure and Economic performance.

F.M.Scherer and D. Ross.

W.G. Shepherd

Boston: Houghton

1990

The Economics of Industrial Organisation. Organisation and Performance of Agricultural Markets

P. Helmberger, G. Campbell and W. Dobson.

Mifflin Company,

New Jersey: Prentice Hall

1979

KT 807

Phân tích lợi ích - Chi phí nâng cao

Cost Benefit Analysis Concepts and Practice.

Boardman A.E. et al.(1996).

Boardman, A.E., Greenberg, D.H., Vining, A.R., and D.L. Weimer.

Prentice-Hall. Inc.

Prentice Hall (henceforth: BGVW)

2011

Cost-Benefit Analysis: Concepts and Practice, Cost-Benefit Analysis and the Environment: Recent Developments.

Pearce, D., Atkinson, G. and S. Mourato.

OECD (henceforth: PAM)

2006

KT 808

Phân tích thị trường lao động

Giáo trình Kinh tế lao động. Phân tích lao động xã hội. NXB Lao động - Xã hội

Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu (2000).

Trần Xuân Cầu (2002).

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2000

Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực.

Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008)

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2002

Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực.

Trần Kim Dung (2009)

NXB Giáo dục

2008

KT 809

Ứng dụng phân tích định tính và định lượng trong nghiên cứu kinh tế

Kinh tế lượng

Phân tích định lượng

Trần Đình Thao

Nguyễn Phượng Lê

 

 

KT 810

Ứng dụng lý thuyết ứng xử trong phân tích kinh tế - xã hội

Bài giảng Hành vi khách hàng

Trần Hồng Hải

Đại học mở Hà Nội

2010

Giáo trình Quản trị doanh nghiệp

Lê Văn Tâm

Nhà Xuất bản Kinh tế quốc dân

2012

KT 811

Phân tích năng lực cạnh tranh

Bài giảng Phân tích năng lực cạnh tranh

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của một số ngành sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi (ngô, đậu tương) ở Việt Nam”.

Nguyễn Tuấn Sơn, Trần Đình Thao và cộng sự

 

 

KT 813

Chuyên đề Kinh tế nông nghiệp

Bài giảng chuyên đề kinh tế nông nghiệp

 

 

 

 

13. Hướng dẫn thực hiện chương trình

Thực hiện theo Quy chế, Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.