Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 3: Thách thức và khuyến nghị
27/06/2024 08:45
Các chuyên gia cho rằng, việc triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL sẽ đem lại rất nhiều lợi ích to lớn. Tuy nhiên, đây cũng là hướng đi mới với nhiều thách thức đang đặt ra trên các khía cạnh.Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 2: Tình hình thực hiện việc trồng lúa giảm phát thải ở một số địa phương
27/06/2024 08:42
Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong quá trình đẩy mạnh thực hiện đề án "Phát triển bền vững 1 triệu héc ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL". Tại các địa phương, nhiều mô hình trồng lúa đã và đang trong quá trình chuyển đổi theo hướng sản xuất gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - Bài 1: Xu thế và cơ hội
27/06/2024 08:36
Là một quốc gia có diện tích sản xuất lúa nước lớn và xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, việc chuyển sang phương thức canh tác lúa giảm phát thải được đánh giá là một trong những giải pháp tiềm năng nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030, đồng thời, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuất khẩu chiến lược này.Một cơ sở giáo dục đại học dành 500 đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên
24/06/2024 09:26
Tới đây, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành khoảng 500 đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên.Seminar báo cáo sơ bộ đề tài: “Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam”
24/06/2024 08:20
Chiều ngày 17/06/2024, trong khuôn khổ thực hiện nhiệm vụ KHCN giữa Bộ NN&PTNT và Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tại phòng Hội thảo của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, nhóm nghiên cứu mạnh Quản lý Phát triển nông thôn đã tổ chức seminar báo cáo sơ bộ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ NN&PTNT giai đoạn 2022 – 2024 với đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuát giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp tuần hoàn ở Việt Nam” do PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền, Khoa Kinh tế và PTNT chủ nhiệm.Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống cúc đại đóa và pingpong trồng chậu (Chrysanthemum spp.) tại Gia Lâm - Hà Nội
20/06/2024 09:49
Cây hoa Cúc (Chrysanthemum spp.) là cây có hoa đẹp và giá trị kinh tế cao, được trồng phổ biến làm hoa cắt cành và hoa trồng chậu trên toàn thế giới do có màu sắc hoa, dạng cánh và kích thước hoa rất đa dạng.Nghiên cứu ảnh hưởng của việc trộn lẫn các loại hạt đến hàm lượng hợp chất chức năng và hoạt tính sinh học in vitro
20/06/2024 08:56
Việc theo đuổi nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng tuổi thọ đã thúc đẩy sự thay đổi đáng kể của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng chứa hợp chất hoạt tính sinh học có thể cải thiện chức năng sinh lý và giảm nguy cơ mắc bệnh. Những lo ngại ngày càng tăng về béo phì và các bệnh mãn tính đã thúc đẩy thêm nhu cầu về thực phẩm ít calo, hướng đến sức khỏe. Đánh giá đa dạng di truyền Của 10 mẫu giống nấm sò (Pleurotus spp.) bằng chỉ thị RAPD và ISSR
17/06/2024 14:00
Nấm sò thuộc chi Pleurotus (Fr) P.Kumm bao gồm khoảng 200 loài, sống trên thân gỗ. Nấm sò được tiêu thụ phổ biến trên thế giới do có mùi vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao, đặc biệt một số loài có giá trị dược tính quan trọng như tác dụng chống ung thư, hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, trị đái tháo đường, chống béo phì, bảo vệ gan, chống lão hóa, kháng khuẩn, chống dị ứng và chống oxy hóa… Seminar chuyên gia: Mối liên hệ giữa thức ăn chăn nuôi và ô nhiễm không khí tại Thái Lan, Lào và Myanma
17/06/2024 10:49
Sáng ngày 13/6/2024, Nhóm nghiên cứu Cấu trúc xã hội nông thôn đã thực hiện Seminar chuyên gia với chủ đề “The linkage between air pollution and animal feed in Thailand, Laos and Myanmar” (Mối liên hệ giữa thức ăn chăn nuôi và ô nhiễm không khí tại Thái Lan, Lào và Myanma) do Tiến sĩ Danny Marks – Chuyên gia chính sách và chính trị môi trường của Đại học Dublin City, Ireland trình bày.