Seminar khoa học tháng 5 - Khoa Công nghệ Thực phẩm
16/05/2024 14:17
Ngày 13/05/2024, Khoa Công nghệ Thực phẩm đã tổ chức thành công seminar khoa học tháng 5 với các chuyên đề sau:Câu lạc bộ ASC (ANIMAL SCIENCE CLUB)
16/05/2024 09:49
Câu lạc bộ ASC của Khoa Chăn nuôi được thành lập năm 2010, được tổ chức lại năm 2015 trên cơ sở Câu lạc bộ AAC (Animal and Aquaculture Club) của Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản. Giám sát môi trường cho mô hình trồng rau – nuôi cá aquaponics NFT bằng công nghệ IoT
16/05/2024 09:26
Aquaponics là một hệ thống tích hợp giữa Aquaculture (nuôi trồng thủy sản) và Hydroponics (thủy canh). Hệ thống aquaponics có nhiều kiểu dáng phù hợp với các điều kiện khí hậu cũng như kinh tế khác nhau, có thể nuôi các loài cá và trồng các loại rau khác nhau, phổ biến có 03 dạng: mô hình aquaponics tưới ngập xả cạn (Giá thể – MB – Media-Based), mô hình aquaponics nước cạn (NTF – Nutrient Film Technique) và mô hình aquaponics nước sâu (DWC – Deep Water Culture). Hội nghị “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2024” và Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khoa học và công nghệ sinh viên năm 2024” khoa Tài nguyên và Môi trường
15/05/2024 09:21
Chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 và Tháng Khoa học và Công nghệ VNUA 2024, sáng 10/5/2024, tại Hội trường Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa TN&MT đã tổ chức Hội nghị “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2024” và Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khoa học và công nghệ sinh viên năm 2024 nhằm tổng kết, đánh giá hoạt động NCKH của sinh viên, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học. Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong chuỗi giá trị mận tại xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
15/05/2024 08:31
Tân Lập là một trong các xã khó khăn của huyện Mộc Châu, nơi sinh sống của 7 đồng bào dân tộc thiểu số với nguồn sinh kế chính dựa vào nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi. Trong xu thế chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cây ăn quả nói chung, cây mận nói riêng được xã Tân Lập xác định là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương. Phát triển sản xuất mận và chuỗi giá giá trị mận đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho các đối tượng yếu thế và dễ bị tổn thương này. Ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng sản xuất thạch sương sáo đóng lon
14/05/2024 08:23
Cây sương sáo (Mesona Chinensis Benth) còn gọi là cây thạch đen hay cây lương phấn là một loại cây trồng có giá trị kinh tế ở Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á. Cây sương sáo được sử dụng để chế biến đồ uống thảo mộc và làm các món ăn giải khát như thạch. Hiện nay, cây sương sáo được trồng phổ biến ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, tuy nhiên giá trị kinh tế chưa cao. Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose để xử lý phế phụ phẩm từ cây chuối
14/05/2024 08:13
Ở Việt Nam, chuối chiếm 19% tổng diện tích cây ăn trái, cho sản lượng khoảng 1,4 triệu tấn, nhưng chỉ sử dụng khoảng 12% khối lượng, 88% còn lại là chất thải rắn. Mục đích của nghiên cứu là phân lập và tuyển chọn được chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose, thành phần chính của chất thải rắn và bước đầu ứng dụng trong xử lý phế phụ phẩm cây chuối. Hành vi trồng rau tại nhà của cư dân đô thị ở Hà Nội
13/05/2024 14:55
Hành vi trồng rau tại nhà được các nghiên cứu trong nước và thế giới chỉ ra với nhiều lợi ích. Áp dụng lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow, nghiên cứu chỉ ra rằng hành vi trồng rau tại nhà của cư dân đô thị Hà Nội mang lại nhiều hiệu quả như đáp ứng nhu cầu cơ bản, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng và nhu cầu được ghi nhận, với nhu cầu an toàn được ưu tiên.