TT
|
Tên đề tài
|
Chủ nhiệm/thành viên tham gia
|
Ý kiến Hội đồng
|
Thời gian thực hiện
|
Ghi chú
|
1
|
Xác định sự lưu hành một số gen kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Gallibacterium anatis phân lập được trên gà bệnh ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
|
ThS. Đào Lê Anh (Chủ nhiệm)
ThS.Nguyễn Hồng Thu (Thư ký)
GS.TS. Nguyễn Thị Lan
ThS.Nguyễn Thị Thu Hương
TS. Trương Quang Lâm
ThS.Nguyễn Thị Hoa
ThS.Nguyễn Thị Yến
ThS.Nguyễn Thị Huyên
ThS.Nguyễn Thị Thu Hằng
ThS.Trần Thị Hiệp
ThS.Lê Thị Luyên
|
Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu phân lập vi khuẩn G. anatis từ các mẫu bệnh phẩm gà bệnh ở tỉnh Bắc Giang và tỉnh Hải Dương.
- Công việc 1: Thu thập mẫu bệnh phẩm gia cầm nghi nhiễm G. anatis
- Công việc 2: Phân lập và giám định các chủng vi khuẩn G.anatis
Nội dung 2: Nghiên cứu đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được
-Công việc 1: Đặc điểm nuôi cấy, đặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được
- Công việc 2: Xác định sự có mặt của các gen độc lực gyrB, gtxA, flfA của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được
Nội dung 3: Xác định sự mẫn cảm với kháng sinh và sự có mặt của một số gen kháng thuốc của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được
Công việc 1: Xác định sự mẫn cảm với các loại kháng sinh phổ biến của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch
-Công việc 2: Xác định sự có mặt các gen kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn G. anatis phân lập được:
-Gen blaROB, blaTEM, blaSHV, blaCTX-M thuộc nhóm kháng sinh β-lactam
-Gen tetB, tetH thuộc nhóm kháng sinh Tetracyline
-Gen mcr-1, mcr-3, mcr-4 thuộc nhóm kháng sinh Polypeptide
-Gen gyrA, gyrB, parC, parE thuộc nhóm kháng sinh quinolon
-Gen sul-1, sul-2, sul-3 thuộc nhóm kháng sinh Sulfamethoxazole
Sản phẩm phải đạt:
+ Mẫu vi khuẩn Gallibacterium anatis (30 mẫu)
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế trong danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
|
T2/2025 –T2/2027
|
Hỗ trợ NCS, Nhóm tinh hoa vắc xin và chế phẩm sinh học
|
2
|
Ứng dụng công nghệ ngs (next- generation sequencing) để xác định khu hệ nấm ở chó bị viêm da
|
ThS. Cao Thị Bích Phượng (chủ nhiệm)
ThS. Lê Văn Trường (Thư ký)
PGS.TS. Nguyễn Văn Giáp
PGS.TS. Mai Thị Ngân
TS. Trần Thị Hương Giang
TS. Đặng Hữu Anh
ThS. Vũ Thị Ngọc
ThS. Tạ Thị Kim Chung
SV. Tống Thị Khánh Chi
SV. Vũ Thanh Tùng
|
Nội dung:
Nội dung 1: Chuẩn hoá quy trình giải trình tự gen thế hệ mới bằng công nghệ Oxford Nanopore trong việc xác định khu hệ nấm da ở chó dựa vào vùng gen ITS
Công việc 1.1. Tối ưu phương pháp tách chiết DNA
Công việc 1.2. Tối ưu phản ứng PCR khuếch đại gen ITS
Công việc 1.3. Giải trình tự vùng gen ITS bằng Nanopore Oxford
Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả của giải trình tự gen NGS trong việc xác định khu hệ nấm ở chó bị viêm da
Công việc 2.1. Thu thập mẫu từ chó nghi mắc nấm da
Công việc 2.2. Phân lập nấm trên môi trường SDA
Công việc 2.3. Xác định khu hệ nấm trên da bằng NGS Nanopore Oxford
Công việc 2.4. Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của NGS
Nội dung 3: Phân tích sự đa dạng khu hệ nấm ở chó viêm da
Công việc 3.1. Phân tích sự đa dạng theo giống
Công việc 3.2. Phân tích sự đa dạng theo lứa tuổi…
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo quốc tế được đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF> 0,3
+ 01 quy trình giải trình tự gen thế hệ mới bằng Oxford Nanopore
+ Đào tạo 02 sinh viên NCKH; 01 nhóm SVNCKH
|
|
Hỗ trợ NCS, nhóm NCM vi sinh vật - bệnh truyền nhiễm thú y
|
3
|
Nghiên cứu công nghệ điều khiển bộ biến đổi điện tử công suất theo phương pháp grid forming nhằm nâng cao khả năng kết nối nguồn điện mặt trời và gió trong lưới điện Microgrid
|
Đào Xuân Tiến (chủ nhiệm)
Nguyễn Thị Huyền Thanh (thư ký)
Nguyễn Xuân Trường
Nguyễn Thị Duyên
Đặng Thị Thuý Huyền
Ngô Phương Thuỷ
Đỗ Hữu Duật
Lê Văn Sơn
Phạm Tuấn Anh
Nguyễn Hàm Túc Thuỷ
|
Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu về đặc điểm, điều khiển và vận hành của các hệ thống điện sử dụng nguồn điện gió, mặt trời
Công việc 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống điện khi tích hợp nguồn điện gió, mặt trời ở mức cao
Công việc 2: Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm vận hành và phân cấp điều khiển của lưới điện Microgrid
Nội dung 2: Nghiên cứu các công nghệ điều khiển bộ biến đổi điện tử công suất trong lưới điện Microgrid.
Công việc 1: Nghiên cứu công nghệ điều khiển grid following
Công việc 2: Nghiên cứu các phương pháp điều khiển grid forming và lựa chọn phương pháp
Nội dung 3: Thiết kế mô hình hệ thống điều khiển
bộ biến đổi điện tử công suất theo công nghệ grid forming hoạt động như máy phát điện đồng bộ (VSG
Công việc 1: Thiết kế cấu trúc mạch lực
Công việc 2: Thiết kế mạch vòng dòng điện và điện áp
Công việc 3: Thiết kế các vòng điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng
Nội dung 4: Xây dựng mô hình và thiết kế thuật toán điều khiển cho VSG
Công việc 1: Xây dựng mô hình toán học của VSG
Công việc 2: Thiết kế thuật toán điều khiển
Nội dụng 5. Xây dựng mô hình mô phỏng hoạt động của VSG trong lưới Microgid
Công việc 1: Xây dựng mô hình, mô phỏng hoạt động của VSG trong chế độ độc lập
Công việc 2: Mô hình, mô phỏng hoạt động của VSG trong chế độ nối lưới
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 Chương trình máy tính điều khiển bộ biến đổi điện tử công suất hoạt động như máy phát điện đồng bộ trong lưới điện Microgrid
+ 01 Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí thuộc danh mục WoS có chỉ số IF>0,3
+ Đào tạo sinh viên: 2 sinh viên và 1 nhóm SVNCKH
|
T2/2025 –T2/2027
|
Hỗ trợ NCS, nhóm NCM Công nghệ và thiết bị tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp CNC
|
4
|
Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
|
ThS. Đặng Phương Nam (chủ nhiệm)
TS. Đỗ Trường Lâm (Thư ký)
TS. Nguyễn Thị Minh Thu
TS. Trần Hương Giang
TS. Nguyễn Thị Hải Ninh
TS. Mai Tiến Huy
ThS. Vũ Thị Thu Hương
ThS. Nguyễn Thị Thuỳ Dung
CN. Vũ Tiến Vượng
SV. Nguyễn Văn Phú
|
Nội dung:
Nội dung 1. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
-Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp phản ánh tình hình kinh tế xã hội và thực trạng phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Xây dựng phương án điều tra, kế hoạch khảo sát và thiết kế các mẫu phiếu điều tra cho từng đối tượng
-Tổ chức điều tra khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp tại 3 huyện nghiên cứu
-Xử lý số liệu điều tra
-Xây dựng báo cáo tổng hợp số liệu điều tra
-Viết báo cáo chuyên môn các công việc
-Báo cáo công việc 1.1. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Báo cáo công việc 1.2. . Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Nội dung 2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Viết báo cáo công việc 2.1: Phân tích các yếu bên ngoài các tác nhân doanh nghiệp, HTX và hộ nông dân ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Viết báo cáo công việc 2.2: Phân tích các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Hội thảo lấy ý kiến góp ý của các bên liên quan về các yếu tố thúc đẩy, cản trở việc phát triển sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính trên địa bàn nghiên cứu
Nội dung 3. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Báo cáo công việc 3.1: . Xây dựng hệ thống quan điểm và định hướng cho phát triển nông nghiệp xanh trên địa bàn tỉnh Hải Dương
-Báo cáo công việc 3.2: Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh một cách bền vững trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 Giải pháp phát triển nông nghiệp xanh được tiếp nhận tại địa phương
+ 01 bài trên tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
+ 01 Bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS có IF>0,3
+ 01 sinh viên tốt nghiệp và 01 nhóm SVNCKH
|
T2/2025 –T2/2027
|
Hỗ trợ NCS, Nhóm NCM liên kết kinh tế & PTTT
|
5
|
Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá chim vây vàng (Trachinotus bochii)
|
ThS. Nguyễn Công Thiết (chủ nhiệm)
PGS.TS. Trương Đình Hoài
TS. Đoàn Thị Nhinh
ThS. Mai Văn Tùng
Đặng Thị Hóa
Trần Thị Trinh
Nguyễn Văn Tuyến
Vũ Đức Mạnh
Lê Ngọc Uyên Thy-K67NTTS
Đoàn Thị Nga -K67NTTS
|
Nội dung
Nội dung 1: Thu thập mẫu và xác định các đặc điểm lâm sàng của bệnh
Công việc 1.1: Thu mẫu cá bệnh
Công việc 1.2: Tổng hợp đặc điểm lâm sàng của bệnh
Nội dung 2: Nuôi cấy, phân lập và định danh vi khuẩn gây bệnh.
Công việc 1: Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn
Công việc 2: Định danh vi khuẩn thông qua hình thái, thử sinh hóa, giải trình tự 16S-rRNA
Công việc 3: Giám định bằng kỹ thuật PCR và xác định tác nhân gây bệnh và phân tích đặc điểm lâm sàng của bệnh
Nội dung 3: Cảm nhiễm và xác định độc lực của vi khuẩn
Công việc 1: Nuôi thuần cá thí nghiệm
Công việc 2: Nuôi tăng sinh vi khuẩn
Công việc 3: Tiêm cảm nhiễm trên cá
Công việc 4: Theo dõi cá thí nghiệm sau tiêm
Công việc 5: Phân tích số liệu, tính liều LD50
Nội dung 4: Xác định đặc điểm bệnh lý vi thể cá bệnh
Công việc 1: Thu mẫu mô và tạo tiêu bản
Công việc 2: Xác định đặc điểm mô bệnh học cá nhiễm bệnh
Nội dung 5: Xác định tính nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh
Công việc 1: Nuôi cấy vi khuẩn
Công việc 2: Làm kháng sinh đồ trên các loại kháng sinh
Công việc 3: Đánh giá mức độ nhạy kháng
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ Quy trình chẩn đoán bệnh do vi khuẩn streptococcus iniae trên cá chim vây vàng được công nhận cấp cơ sở
+ Thẻ bệnh: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá chim vây vàng (Trachinotus sp.)
+ 01 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế trong danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ Đào tạo 01 nhóm SVNCKH và 01 sinh viên tốt nghiệp
|
T2/2025 –T2/2027
|
Hỗ trợ NCS, Nhóm NCM Dinh dưỡng thức ăn & Nuôi trồng thuỷ sản
|
6
|
Nghiên cứu phát triển công nghệ AAO-sinh thái để kiểm soát ô nhiễm ao, hồ nước ngọt
|
NCS. Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ nhiệm)
ThS. Hồ Thị Thuý Hằng
TS. Nguyễn Ngọc Tú
TS. Trịnh Quang Huy
TS. Lý Thị Thu Hà
SV. Nguyễn Ngọc Trâm
SV. Nguyễn Quốc Việt
SV. Nguyễn Thị Thu Hương
SV. Vũ Quang Huy
|
Nội dung:
Nội dung 1: Khảo sát, đánh giá hiện trạng các ao, hồ phục vụ cảnh quan và nuôi trồng thuỷ sản đại diện
Công việc 1: Lập danh mục và phân loại các ao, hồ theo hiện trạng sử dụng và chất lượng nước
Công việc 2: Điều tra, khảo sát ảnh hưởng của hoạt động sử dụng và nguồn thải vào ao, hồ điển hình cần xử lý
Công việc 3: Khảo sát đặc điểm phân bố, trữ lượng và đánh giá chất lượng nước các ao, hồ
Công việc 4: Điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý (nếu có) tại các ao, hồ
Nội dung 2: Thí điểm công nghệ làm sạch, cải thiện môi trường ao, hồ
Công việc 1: Thử nghiệm công nghệ xử lý ở quy mô nhỏ
Công việc 2: Xây dựng quy trình xử lý nước ao, hồ bức xúc về môi trường
Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả xử lý nước ao, hồ bức xúc về môi trường
Công việc 1: Thực hiện xử lý nước ao, hồ theo quy trình đề xuất
Công việc 2: Đánh giá hiệu quả (kỹ thuật, kinh tế và xã hội) của giải pháp xử lý nước ao, hồ
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 Bài báo quốc tế đăng trên Tạp chí trong danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 02 Bài báo tạp chí Học viện Nông nghiệp Việt Nam hoặc tương đương
+ 01 Quy trình công nghệ xử lý nước hồ cảnh quan bằng công nghệ AAO sinh thái (được NT cấp cơ sở)
+ 01 Quy trình công nghệ xử lý nước ao NTTS bằng công nghệ AAO sinh thái (được NT cấp cơ sở)
+ 02 Mô hình xử lý (quy mô ao, hồ cảnh quan và nuôi trồng thuỷ sản tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
+ 02 Sinh viên tốt nghiệp
|
T2/2025 –T2/2027
|
Hỗ trợ NCS, nhóm NCM Công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường
|