TT

Tên đề tài

Chủ nhiệm/ thành viên tham gia thực hiện

Sản phẩm dự kiến

Thời gian thực hiện

Ghi chú

1

T2024-01-01TĐ: Nghiên cứu tuyển chọn nguồn gen lúa có khả năng chịu ngập thích hợp với điều kiện đất mặn ven biển Việt Nam

TS. Phan Thị Hồng Nhung
ThS. Trần Thị Minh Ngọc
PGS.TS. Tăng Thị Hạnh
TS. Nguyễn Thị Thanh Hải
PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc
Nguyễn Trung Hưng (K66KHCTA)
Vũ Hoài Nam (K66KHCTA)

Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan về nguồn gen lúa có khả năng chịu ngập thích hợp với điều kiện đất mặn
Nội dung 2: Phân tích đặc điểm di truyền và tuyển chọn nguồn gen lúa chống chịu với điều kiện ngập, mặn
Công việc 1: Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu ngập, mặn của tập đoàn nguồn gen lúa
Công việc 2: Phân tích tương quan trên toàn hệ gen lúa về khả năng chống chịu với điều kiện ngập, mặn của cây lúa
Công việc 3: Xác định gen triển vọng liên kết với khả năng chịu ngập, mặn của cây lúa và tuyển chọn nguồn gen lúa chống chịu với điều kiện ngập, mặn
Nội dung 3: Nghiên cứu đặc tính sinh lý liên quan đến khả năng chịu ngập, mặn của cây lúa
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ Nguồn gen lúa chịu ngập, mặn: 3-4 dòng triển vọng có khả năng chịu ngập trong thời gian > 7 ngày, có tỉ lệ sống > 70%.
+ Đào tạo 02 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Sinh lý và dinh dưỡng cây trồng

2

T2024-01-02TĐ: Thu thập, định danh và đánh giá tiềm năng sử dụng một số loài ong ký sinh phân họ Aphidiinae trên rệp muội họ Aphididae tại Hà Nội và phụ cận

TS. Trần Thị Thu Phương (chủ nhiệm)
ThS. Nguyễn Đức Khánh (thư ký)
PGS.TS. Nguyễn Đức Tùng
KS. Vũ Thị Yến
Lưu Văn Thoáng
Nguyễn Ngọc Toàn
Châu Gia Phúc

Nội dung:
Nội dung 1: Thu thập và nhân nuôi các nguồn ong thu thập trên một số cây rau tại Hà Nội và phụ cận
Công việc 1: Thu thập và nuôi nguồn rệp muội trên một số cây rau tại khu vực Hà Nội và phụ cận
Công việc 2: Thu thập và nuôi nguồn ong ký sinh từ rệp muội hại rau tại Hà Nội và phụ cận
Nội dung 2: Định danh các loài ong ký sinh và rệp muội bằng phương pháp hình thái và sinh học phân tử
Nội dung 2.1. Định danh các loài ong ký sinh bằng phương pháp hình thái và sinh học phân tử
Công việc 1: Xác định loài ong ký sinh rệp muội bằng đặc điểm hình thái học
Công việc 2: Xác định loài ong ký sinh rệp muội bằng đặc điểm sinh học phân tử, trình tự DNA.
Nội dung 2.2. Định danh các loài rệp muội bằng phương pháp hình thái và sinh học phân tử
Công việc 1: Xác định loài rệp muội bằng đặc điểm hình thái học
Công việc 2: Xác định loài rệp muội bằng đặc điểm sinh học phân tử, trình tự DNA.
Nội dung 3: Đánh giá tiềm năng sử dụng của các loài ong ký sinh thu được trong phòng chống rệp muội
Nội dung 3.1. Nghiên cứu khả năng ký sinh của một số loài ong ký sinh rệp muội trong phòng thí nghiệm
Nội dung 3.2. Nghiên cứu khả năng ký sinh của một số loài ong ký sinh rệp muội trong nhà lưới
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ Đào tạo 01 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Đấu tranh sinh học

3

T2024-01-03TĐ: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh trưởng và sinh lý cho cây cà phê vối trong điều kiện hạn

PGS.TS. Vũ Ngọc Thắng (chủ nhiệm)
TS. Đinh Thái Hoàng (thư ký)
TS. Bùi Thế Khuynh
ThS. Nguyễn Thu Huyền
TS. Dương Huyền Trang
TS. Nguyễn Thị Phương Dung
TS. Trần Anh Tuấn
TS. Vũ Ngọc Lan
KS. Lê Thị Hồng Hạnh
ThS. Lê Thị Nga
SV. Trần Hùng Thắng

Nội dung:
Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, sinh lý của một số giống cà phê vối
Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, sinh lý của cây cà phê ghép
Nội dung 3: Nghiên cứu ứng dụng chất điều hoà độ ẩm đất SAP (Super Absorber Polymer), selenium và biochar làm giảm thiểu tác động của hạn đến sinh trưởng và sinh lý của cây cà phê vối
Công việc 3.1: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều hoà độ ẩm đất SAP (Super Absorber Polymer) đến sinh trưởng và sinh lý của cây cà phê vối trong điều kiện hạn
Công việc 3.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của selenium đến đến sinh trưởng và sinh lý của cây cà phê vối trong điều kiện hạn
Công việc 3.3: Nghiên cứu ảnh hưởng của biochar đến sinh trưởng và sinh lý của cây cà phê vối trong điều kiện hạn
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 01 quy trình
+ Đào tạo 01 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Phân tích các hoạt chất sinh học

4

T2024-01-04TĐ: Nghiên cứu tạo vật liệu phục vụ chọn tạo giống lúa thuần chất lượng cao và gạo có mùi thơm

ThS. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ nhiệm)
ThS. Trần Thị Huyền (thư ký, kế toán)
PGS.TS Trần Văn Quang
TS. Ngô Thị Hồng Tươi
Đỗ Văn Đức
Trần Hoàng Lan (KHCTTT K64)

Nội dung:
Nội dung 1: Tạo vật liệu khởi đầu, chọn lọc và xây dựng vườn dòng
Công việc 1.1. Lai hữu tính giữa các mẫu giống lúa
Công việc 1.2. Chọn lọc cá thể ở các quần thể phân ly kế thừa từ giai đoạn trước
Công việc 1.3. Xây dựng vườn dòng và chọn lọc dòng thuần
Nội dung 2: So sánh và đánh giá các dòng lúa triển vọng mới
Công việc 2.1: So sánh chính quy các dòng lúa triển vọng




Công việc 2.2. Đánh giá lây nhiễm sâu bệnh nhân tạo (bệnh đạo ôn, bạc lá, rầy nâu) của các dòng triển vọng..
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ Dòng lúa triển vọng có năng suất cao, chất lượng tốt và gạo có mùi thơm được thông báo chấp nhận đơn bảo hộ giống và gửi khảo nghiệm vụ thứ nhất tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS).
+ Đào tạo 01 - 02 sinh viên;
+ 01 Bài báo khoa học đăng trên tạp chí KHNNVN

T4/2024 -T6/2026

Phòng TN: Phòng Kiểm nghiệm hạt giống

5

T2024-01-05TĐ: Nghiên cứu chuyển gen PAP1 và RhNUDX1 ở cây hoa đồng tiền Gerbera jamesonii

TS. Vũ Thị Thúy Hằng (Chủ nhiệm)
TS. Lê Thị Tuyết Châm (thư ký)
TS. Phạm Thị Ngọc
PGS. TS Vũ Thị Thu Hiền
TS. Đoàn Thu Thủy
TS. Ngô Thị Hồng Tươi
ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng
SV. Đào Khánh Vân - Lớp KHCTT K65

Nội dung: Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình tái sinh in-vitro hoa đồng tiền
Công việc 1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mẫu cấy và chất điều tiết sinh trưởng đến quá trình hình thành mô sẹo và chồi ở hoa đồng tiền
Công việc 1.2. Nghiên cứu môi trường nhân chồi ở hoa đồng tiền
Công việc 1.3. Nghiên cứu môi trường tạo cây hoàn chỉnh ở hoa đồng tiền
Nội dung 2: Chuyển gen ở hoa đồng tiền bằng vi khuẩn Agrobacterium tumafaciens
Công việc 2.1: Xác định, phân lập và nhân dòng gen mục tiêu
Công việc 2.2: Chuyển gen ở hoa đồng tiền bằng vi khuẩn Agrobacterium tumafaciens
Nội dung 3: Chọn lọc và tái sinh cây hoa đồng tiền chuyển gen in-vitro
Công việc 3.1. Chọn lọc và tái sinh cây hoa đồng tiền chuyển gen in-vitro
Công việc 3.2. Kiểm tra sự có mặt của gen mục tiêu ở cây mô hoa đồng tiền chuyển gen in-vitro
Sản phẩm phải đạt:
1) 01 báo cáo tổng kết
2) 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS, IF>0,3
3) 2-3 cây mô mang gen biến nạp

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Di truyền và Chọn giống cây trồng

6

T2024-12-06TĐ: Nghiên cứu đáp ứng của cây lúa ở giai đoạn mạ với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá bằng phân tích hệ protein (proteomic)

Nguyễn Quốc Trung (Chủ nhiệm)
Phùng Thị Duyên (thư ký)
Phan Thị Hiền
Phạm Thị Dung
Tống Văn Hải
Trần Nguyễn Việt Anh (K67CNSHA)
Kiều Tuyết Ngân (K67CNSHA)

Nội dung:
Nội dung 1: Xác định mức độ kháng nhiễm của các dòng mang gen kháng với chủng vi khuẩn Xoo phân lập tại Việt Nam
Công việc 1: Bố trí thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên các dòng mang gen kháng và đo chiều dài vết bệnh sau lây nhiễm
Nội dung 2: Phân tích hệ protein giữa giống KD18 và các dòng mang gen kháng
Công việc 1: Tách chiết protein tổng số và điện di 2 chiều phân tách protein
Công việc 2: Phân tích khối phổ các spot khác biệt trên gel điện di xác định candidate protein liên quan đến tính kháng
Sản phẩm phải đạt:
1) Phổ kháng nhiễm của các dòng lúa nghiên cứu
2) Bản điện di protein 2 chiều
3) Danh sách các protein biểu hiện khác nhau ở giống KD18 và các dòng mang gen kháng
4) Hướng dẫn 01 sinh viên làm KLTN
5) 01 Báo cáo khoa học tại hội nghị chuyên ngành quốc gia hoặc quốc tế
6) 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Công nghệ protein tái tổ hợp

7

T2024-12-07TĐ: Khảo sát hoạt tính kháng một số loài nấm gây bệnh phổ biến trên cây trồng của nguồn gen xạ khuẩn lưu trữ tại khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phục vụ phát triển nông nghiệp hữu cơ.

ThS. Trần Thị Đào (chủ nhiệm)
ThS. Trần Thị Hồng Hạnh (thư ký)
PGS. TS. Nguyễn Xuân Cảnh;
ThS. Trần Đông Anh;
NCV. Vũ Hiền Anh;
NCV. Dương Văn Hoàn;
CV. Phạm Thị Thu Trang
SV. Ngô Doãn Lê Minh
SV. Nguyễn Thị Thu Trà
SV. Phạm Gia Bảo

Nội dung:
Nội dung 1: Hoạt hóa các chủng xạ khuẩn đang lưu trữ trong điều kiện lạnh sâu
Công việc 1. 1: Hoạt hóa chủng giống
Công việc 1. 2: Đánh giá đặc điểm hình thái của các chủng xạ khuẩn đã hoạt hóa
Nội dung 2: Đánh giá hoạt tính kháng nấm gây bệnh hại cây trồng của các chủng xạ khuẩn
Công việc 2.1: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum
Công việc 2.2: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Fusarium solani
Công việc 2.3: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Sclerotium rolfsii
Công việc 2.4: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Phytophthora palmivora
Công việc 2.5: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides
Công việc 2.6: Đánh giá hoạt tính kháng nấm Alternaria alternata
Nội dung 3: Xây dựng hồ sơ các chủng xạ khuẩn có tiềm năng
Công việc 3.1: Thiết lập thông tin về đặc điểm sinh lý, sinh hóa
Công việc 3.2: Thiết lập thông tin về đặc điểm nuôi cấy của các chủng xạ khuẩn tiềm năng
Công việc 3.3: Thiết lập thông tin về đặc điểm phân loại
Công việc 3.4: Thiết lập thông tin về hoạt tính sinh học
Công việc 3.5: Thiết lập cơ sở dữ liệu ngân hàng chủng giống
Sản phẩm phải đạt:
01 Báo cáo tổng hợp về hoạt tính kháng nấm gây bệnh hại thực vật của các chủng xạ khuẩn lưu giữ tại Khoa CNSH;
2) 01 Bài báo công bố quốc tế trong danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
3) 01 bài báo khoa học trên tạp chí trong nước;
4) Hồ sơ đầy đủ của 5-10 chủng xạ khuẩn có tiềm năng;
5) 01 Quy trình đánh giá hoạt tính kháng nấm gây bệnh cây trồng của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro được công nhận cấp cơ sở
6) 01 học viên cao học

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Công nghệ Vi sinh

8

T2024-03-08TĐ: Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh đa chức năng xử lý môi trường chăn nuôi

TS. Nguyễn Xuân Hoà (Chủ nhiệm)
TS. Nông Hữu Dương (Thư ký)
PGS.TS. Võ Hữu Công
TS. Nguyễn Ngọc Tú
TS. Lê Thị Thu Hương
Ngô Thị Hương Giang (PTN Phân tích MT)
Đinh Xuân Vũ (PTN Phân tích MT)
Nguyễn Hoàng Minh (CH32KHMTAU)
Nguyễn Văn Tuyên (K67 KHMTA)

Nội dung:
Nội dung 1: Tuyển chọn chủng giống vi sinh vật có khả năng xử lý chất thải chăn nuôi
Công việc 1.1. Lấy mẫu, bảo quản mẫu thu thập trong môi trường chăn nuôi. Phân lập chủng giống vi sinh vật từ các mẫu thu thập
Công việc 1.2. Tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật có đặc tính sinh học và hoạt lực tốt
Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng
Công việc 2.1. Đánh giá tính đối kháng giữa các chủng vi sinh vật tuyển chọn
Công việc 2.2. Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng và đánh giá chất lượng của chế phẩm
Nội dung 3: Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh đa chức năng để xử lý chất thải chăn nuôi, cải tạo và phục hồi môi trường bị ô nhiễm
Công việc 3.1: Tổ chức sản xuất thử nghiệm chế phẩm vi sinh đa chức năng
Công việc 3.2: Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh đa chức năng xử lý chất thải rắn hữu cơ, nước thải trong chăn nuôi
Sản phẩm phải đạt:
1) 01 Chế phẩm vi sinh đa chức năng xử lý chất thải phát sinh từ chăn nuôi được Cục chăn nuôi công nhận
2) 01 Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng
3) 01 Quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh đa chức năng để xử lý chất thải chăn nuôi, cải tạo và phục hồi môi trường ô nhiễm.
4) Báo cáo tổng kết
5) 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Phân tích môi trường

9

T2024-09- 09TĐ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano sử dụng một số tinh dầu thảo dược hỗ trợ điều tri nấm da trên chó

TS. Dương Đức Hiếu (Chủ nhiệm)
TS. Nguyễn Thanh Hảo (thư ký)
TS. Công Hồng Hạnh
TS. Nguyễn Thị Hồng Chiên
ThS. Lê Văn Trường
ThS. Nguyễn Văn Phương
SV. Nông Thị Mai Hồng
SV. Vương Hải Nam

Nội dung:
Nội dung 1. Bào chế sản phẩm nano tinh dầu thảo dược
Công việc 1.1. Xây dựng công thức bào chế sản phẩm nano tinh dầu sả (bạc hà)
Công việc 1.2. Đánh giá một số đặc tính của hệ nano nhũ hoá tinh dầu sả (bạc hà)
Nội dung 2: Đánh giá hoạt tính kháng nấm của tinh dầu nano thảo dược
Công việc 2.1: Nuôi cấy và phân lập nấm da trên chó.
Công việc 2.2: Đánh giá hiệu quả kháng nấm in vivo
Công việc 2.3: Đánh giá hiệu quả kháng nấm trên chó nhiễm nấm da
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ Quy trình ứng dụng công nghệ nano sử dụng một số tinh dầu thảo dược hỗ trợ điều tri nấm da trên chó
+ Đào tạo 02 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: nghiên cứu bệnh truyền lây và vector gieo truyền

10

T2024-09- 10TĐ: Nghiên cứu chế phẩm từ một số cây dược liệu thay thế kháng sinh phòng tiêu chảy cho lợn giai đoạn từ cai sữa đến 2 tháng tuổi

TS Nguyễn Thị Thanh Hà (chủ nhiệm);
TS Vũ Thị Thu Trà (thư ký)
TS. Nguyễn Mạnh Tường
TS. Nguyễn Thành Trung
ThS. Nguyễn Chí Hiếu
ThS. Trần Minh Hải
ThS. Trần Thị Ánh
ThS. Phạm Thị Thu Hằng
ThS. Nguyễn Phương Nhung

Nội dung:
Nội dung 1: Bào chế và chiết xuất dược liệu
Công việc 1.1: Bào chế dược liệu theo hướng định hướng đông y phù hợp cho mỗi loại nguyên liệu.
Công việc 1.2: Chết xuất dược liệu.
Nội dung 2: Xác định hàm lượng hoạt chất chính, hoạt tính sinh học và lựa chọn dịch chiết phù hợp cho mục đích kháng khuẩn.
Công việc 2.1: Định lượng hoạt chất chính của các dịch chiết.
Công việc 2.2: Đo hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của các dịch chiết.
Công việc 2.3: Thử kháng khuẩn của cao đơn dược và phối trộn trên vi khuẩn chuẩn ATCC.
Nội dung 3: Xác định công thức phối chế từ các dược liệu, bào chế thành chế phẩm đạt tiêu chuẩn và thử nghiệm trên lợn.
Công việc 3.1: Phân lập vi khuẩn từ phân lợn con bị tiêu chảy trong giai đoạn từ sau cai sữa đến 2 tháng tuổi trên thực địa và thử nghiệm khả năng ức chế vi khuẩn của các cao dược liệu đơn lẻ và phối trộn trên những vi khuẩn này.
Công việc 3.2: Xây dựng công thức và quy trình bào chế cho 2 phối trộn cao dược liêu ưu việt nhất để tạo thành chế phẩm dạng bột và dạng viên để sử dụng theo phương pháp bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.
Công việc 3.3: Thử nghiệm chế phẩm dược liệu trên lợn từ sau cai sữa đến 2 tháng tuổi và đánh giá mức độ bảo hộ của chế phẩm đối với tiêu chảy lợn.
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 01 Quy trình sản xuất chế phẩm
+ Đào tạo 01 sinh viên hoặc 01 học viên thạc sĩ

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Dược lý và phát triển thuốc

11

T2024-09- 11TĐ: Ứng dụng công nghệ di truyền ngược tạo hạt virus PCV2 tái tổ hợp biểu hiện kháng nguyên ngoại lai virus gây bệnh giả dại

PGS. TS. Nguyễn Văn Giáp (chủ nhiệm)
ThS. Cao Thị Bích Phượng (thư ký)
TS. Nguyễn Thành Trung
ThS. Vũ Thị Ngọc
ThS. Tạ Thị Kim Chung
ThS. Lê Văn Trường
SV. Tống Thị Khánh Chi
SV. Vũ Thanh Tùng
SV. Nguyễn Duy Bình

Nội dung:
Nội dung 1: Thiết kế vector biểu hiện PCV2
Công việc 1.1. Nhân genome PCV2, plasmid pUC19
Công việc 1.2. Sinh khối plasmid tái tổ hợp
Nội dung 2: Tái tạo virus PCV2
Công việc 2.1. Biến nạp genome PCV2 vào tế bào PK15
Công việc 2.2. Kiểm tra sự nhân lên của virus
Nội dung 3. Tạo PCV2 tái tổ hợp biểu hiện epitope ngoại lai
Công việc 3.1. Thiết kế và gắn gen mã hóa epitope vào genome
Công việc 3.2. Nhân genome PCV2, plasmid pUC19
Công việc 3.3. Sinh khối plasmid tái tổ hợp PCV2-epitope
Công việc 3.4. Đánh giá biểu hiện capsid PCV2 và epitope ngoại lai
Công việc 3.5. Đánh giá tính ổn định của chủng PCV2 biểu hiện protein ngoại lai
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 01 Quy trình tạo virus tái tổ hợp được nghiệm thu cấp cơ sở
+ Đào tạo 01 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Chuyên sâu vắc xin virus

12

T2024-09- 12TĐ: Xây dựng và phát triển mở rộng các chỉ tiêu xét nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 phục vụ hoạt động nghiên cứu và dịch vụ

ThS. Nguyễn Thị Thu Hương (chủ nhiệm)
ThS. Nguyễn Thị Yến (thư ký)
GS.TS Nguyễn Thị Lan
TS. Trương Quang Lâm
ThS. Nguyễn Thị Hoa
ThS. Hoàng Thị Phương
ThS. Nguyễn Văn Thắng
ThS. Lê Thị Luyên
ThS. Lại Thu Hằng
ThS. Trần Thị Hiệp

Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu thiết lập các quy trình phát hiện các mầm bệnh trên gia súc, gia cầm bằng kỹ thuật Realtime PCR và Realtime RT-PCR
Công việc 1.1: Xác định giới hạn phát hiện của phương pháp
Công việc 1.2: Xác định độ đặc hiệu của phương pháp
Công việc 1.3: Xác định độ lặp lại của phương pháp
Công việc 1.4: Xác định độ tái lặp của phương pháp
Công việc 1.5: Xác định độ chọn lọc của phương pháp
Nội dung 2: Nghiên cứu chuẩn hóa quy trình phân lập vi khuẩn E. coli dung huyết, Gallibacterium anatis và giám định bằng kỹ thuật PCR
Công việc 2.1: Xác định giới hạn phát hiện của phương pháp
Công việc 2.2: Xác định độ đặc hiệu của phương pháp
Công việc 2.3: Xác định độ lặp lại của phương pháp
Công việc 2.4: Xác định độ tái lặp của phương pháp
Công việc 2.5: Xác định độ chọn lọc của phương pháp
Công việc 2.6: So sánh, đánh giá và lựa chọn phương pháp có độ chính xác cao nhất
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 06 Quy trình được nghiệm thu cấp cơ sở và đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017, có chứng nhận
1) Quy trình phát hiện vi rút gây bệnh Giả dại ở lợn bằng kỹ thuật Realtime-PCR
2) Quy trình phát hiện vi rút gây bệnh Marek ở gà bằng kỹ thuật Realtime-PCR
3) Quy trình phát hiện vi rút Tembusu gây hội chứng giảm đẻ ở vịt bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR
4) Quy trình phát hiện vi rút Reo ở vịt bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR
5 Quy trình phân lập vi khuẩn E. coli dung huyết và giám định bằng kỹ thuật PCR
6) Quy trình phân lập vi khuẩn Gallibacterium anatis và giám định bằng kỹ thuật PCR
Quy trình phục vụ hoạt động xét nghiệm dịch vụ của PTN ISO và có thể chuyển giao nếu các đơn vị xét nghiệm dịch vụ hoặc nghiên cứu khác có nhu cầu sử dụng

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Lab ISO

13

T2024-09- 13TĐ: Phân lập thực khuẩn thể có khả năng đối kháng với vi khuẩn Clostridium perfringens gây viêm ruột hoại tử trên gà

TS. Hoàng Minh Đức (Chủ nhiệm)
ThS. Cam Thị Thu Hà (Thư ký)
TS. Hoàng Minh Sơn
ThS. Lê Văn Hùng
ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng
ThS. Nguyễn Văn Thắng
SV. Đặng Quỳnh Phương
SV. Phạm Hải Đăng
SV. Phạm Thùy Linh
SV. Nguyễn Thế Hoàng Long

Nội dung:
Nội dung 1: Phân lập và định Type các chủng C. perfringens
Công việc 1: Thu thập mẫu
Công việc 2: Phân lập vi khuẩn C. perfringens
Công việc 3: Định Type các chủng C. perfringens phân lập được.
Nội dung 2: Phân lập thực khuẩn thể để kiểm soát C. perfringens
Nội dung 3: Đánh giá tính ổn định và khả năng diệt khuẩn của thực khuẩn thể
Công việc 1. Kiểm tra hoạt phổ của các chủng thực khuẩn thể phân lập được.
Công việc 2. Xác định tính ổn định của các chủng thực khuẩn thể trong các điều kiện môi trường khác nhau.
Công việc 3: Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn C. perfringens của thực khuẩn thể trong môi trường lỏng.
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 01 Quy trình phân lập thực khuẩn thể có khả năng tiêu diệt vi khuẩn Clostridium perfringens
+ Đào tạo 01 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Vi sinh vật Thú y

14

T2024-03-14TĐ: Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ngựa bản địa ở một số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam bằng chỉ thị phân tử

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Thịnh (chủ nhiệm)
TS. Trần Thị Bình Nguyên (thư ký)
TS.Bùi Huy Doanh
TS. Nguyễn Thị Vinh
TS. Dương Thu Hương
ThS. Nguyễn Thái Anh
ThS. Nguyễn Thị Châu Giang
KS. Nguyễn Văn Thông
TS. Hoàng Anh Tuấn
SV. Trần Trọng Nam
SV. Ngô Minh Hiếu

Nội dung:
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng nuôi một số giống ngựa bản địa tại một số tỉnh Miền Bắc
Công việc 1: Điều tra khảo sát số lượng, quy mô, sự phân bố một số giống ngựa tại một số tỉnh Miền Bắc, Việt Nam
Công việc 2: Thu thập mẫu máu của ngựa bản địa (ngựa Bắc Hà, Ngựa Màu, Ngựa Bạch )
Nội dung 2. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen ngựa bản địa bằng chỉ thị phân tử
Công việc 1: Tách chiết ADN của ngựa bản địa nghiên cứu
Công việc 2: Nhân đoạn mtADN D-loop
Công việc 3: Giải trình tự vùng D- loop
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 01 Quy trình công nghệ đánh giá đa dạng di truyền cận huyết được nghiệm thu cấp cơ sở
+ Đào tạo 01 sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Công nghệ gen động vật khoa Chăn nuôi

15

T2024-08-15TĐ: “Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích và đánh giá hàm lượng amine sinh học trong một số thực phẩm lên men ở Việt Nam bằng LC-MS/MS”

ThS. Phạm Thị Dịu (Chủ nhiệm)
ThS. Nguyễn Thị Hồng (thư ký)
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh
PGS.TS. Chu Đình Bính
Vũ Tuấn Dương
Nguyễn Hương Giang (K67CNTPA)
Nguyễn Ngọc Minh Anh (K67CNTPB)
Lê Ngọc Diệu (K67CNTPB)
Giang Nhân Quốc (K69CNTPB)

Nội dung:
Nội dung 1. Tối ưu hóa các điều kiện phân tích amin sinh học bằng LC-MS/MS
Công việc 1: Tối ưu hóa các điều kiện phân tích amin sinh học bằng LC-MS/MS
Nội dung 2. Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp (với các nền mẫu: nước mắm, bia, rượu vang và nem chua)
Công việc 2: Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp trên nền mẫu nước mắm
Công việc 3: Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp trên nền mẫu bia, rượu vang
Công việc 4: Xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp trên nền mẫu nem chua
Nội dung 3: Ứng dụng phương pháp LC-MS/MS đã xác nhận giá trị sử dụng ở trên để phân tích các amin sinh học trong thực phẩm lên men
Công việc 5: Xác định hàm lượng amin sinh học trong mẫu nước mắm
Công việc 6: Xác định hàm lượng amin sinh học trong bia, rượu vang
Công việc 7: Xác định hàm lượng amin sinh học trong nem chua
Nội dung 4: Đánh giá sự phân bố của các amin sinh học trong nước mắm, bia, rượu vang và nem chua
Công việc 8: Đánh giá sự phân bố của các amin sinh học trong nước mắm, bia, rượu vang và nem chua
Sản phẩm phải đạt:
1) 01 bài báo quốc gia uy tín
2) 01 Quy trình phân tích amine sinh học công nhận cấp cơ sở
3) Hỗ trợ đào tạo 01 thạc sỹ, đào tạo 01 sinh viên
4) 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3

T4/2024-T4/2026

Phòng TN trung tâm khoa học và công nghệ thực phẩm

16

T2024-13- 16TĐ: Ứng dụng công nghệ gene xác định các serotype của vi khuẩn Streptococcus agalactiae đang lưu hành và gây bệnh trên cá nước ngọt

PGS.TS. Trương Đình Hoài (chủ nhiệm)
ThS. Đoàn Thị Nhinh (Thư ký)
ThS. Trần Thị Trinh
NCV. Đặng Thị Hóa
ThS. Nguyễn Văn Tuyến
ThS. Mai Văn Tùng
ThS. Nguyễn Thị Dung
ThS.Phạm Thị Lam Hồng
KS. Kim Minh Anh
SV. Nguyễn Thảo Anh (K66NTTS)

Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu tổng quan về bệnh do vi khuẩn S. agalactiae gây ra trên cá nước ngọt
Nội dung 2: Thu mẫu cá nước ngọt có biểu hiện nhiễm S. agalactiae và tổng hợp thông tin trên mẫu cá thu được
Công việc 2.1. Thu mẫu cá bệnh từ các trại nuôi
Công việc 2.2. Kiểm tra lâm sàng mẫu bệnh phẩm, xác định biểu hiện bệnh
Nội dung 3: Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn
Công việc 3.1: Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn từ mẫu cá có biểu hiện bệnh
Công việc 3.2: Nuôi cấy, phân lập thuần khiết vi khuẩn
Nội dung 4: Định danh bằng phương pháp sinh hoá và sinh học phân tử
Công việc 4.1. Định danh bằng phương pháp sinh hoá
Công việc 4.2. Định danh vi khuẩn bằng phương pháp PCR
Nội dung 5: Xác định kiểu serotype bằng kỹ thuật PCR đa mồi
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 Báo cáo tổng kết
+ 01 Quy trình serotyping Streptococcus agalactieae lưu hành trên cá nước ngọt
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ Đào tạo: 1 thạc sĩ, 1 Sinh viên

T4/2024-T4/2026

Phòng TN: Nghiên cứu bệnh và phát triển vắc xin thuỷ sản

17

T2024 -09-17TĐ: Nghiên cứu phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học, sinh học phân tử của virus cúm gia cầm H9N2 thu thập tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng (chủ nhiệm)
ThS. Nguyễn Văn Thắng (thư ký)
ThS. Hoàng Thị Phương
PGS.TS. Lê Văn Phan
PGS. TS. Bùi Trần Anh Đào
ThS. Trần Thị Hiệp
ThS. Nguyễn Thị Huyên
ThS. Nguyễn Thị Yến
GS.TS. Nguyễn Thị Lan
ThS. Nguyễn Hồng Thu

Nội dung:
Nội dung 1: Thu thập mẫu bệnh phẩm trên gia cầm nghi nhiễm cúm H9N2 và chẩn đoán bệnh bằng phương pháp Realtime RT-PCR.
Nội dung 2: Phân lập và xác định đặc tính sinh học của virus cúm H9N2 trên môi trường tế bào xơ phôi.
Nội dung 3: Giải trình tự hệ gen của một số chủng virus cúm H9N2. Xây dựng cây sinh học phân tử nghiên cứu về mối quan hệ di truyền của chủng virus cúm gia cầm A/H9N2 phân lập tại Việt Nam với các chủng tham chiếu trên thế giới.
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
+ 04 mẫu virus cúm H9N2

4/2024 - 4/2026

- Nghiên cứu sinh;
- Thành viên nhóm tinh hoa “Vắc xin và CPSH”

18

T2024-04-18TĐ: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mô hình robot tự hành phát hiện bệnh trên cây cà chua sử dụng trí tuệ nhân tạo.

ThS. Nguyễn Thị Duyên (chủ nhiệm)
ThS. Phạm Thị Lan Hương (TK)
TS. Ngô Quang Ước
TS. Nguyễn Thị Hiên
ThS. Đào Xuân Tiến
ThS. Trần Thị Như Hoa
Nguyễn Xuân Trường Chinh (K67DKTDHA)
Lý Trung Minh (K67DKTDHA)
Lê Trung Thành (K67DKTDHA)

Nội dung:
Nội dung 1: Khảo sát đặc điểm về sản xuất cà chua trong nhà lưới, xây dựng nhà lưới, thu thập dữ liệu hình ảnh bệnh phổ biến trên cây cà chua.
Nội dung 2: Xử lý dữ liệu bệnh cây cà chua; Nghiên cứu thuật toán trí tuệ nhân tạo, lựa chọn thuật toán phù hợp để phát hiện bệnh trên cây cà chua.
nhà lưới
Nội dung 3: Nghiên cứu và mô phỏng thuật toán lập bản đồ hóa môi trường và định vị vị trí của Robot.
Nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp rắp và thử nghiệm hệ thống robot lập bản đồ nhà lưới và phát hiện bệnh trên cây trồng.
Công việc 1: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và lắp rắp robot.
Công việc 2: Thử nghiệm hệ thống robot lập bản đồ nhà lưới và phát hiện bệnh phổ biến trên cây cà chua.
Sản phẩm phải đạt:
+ 01 báo cáo tổng kết
+ 01 Robot tự hành lập bản đồ bệnh hại trên cây cà chua
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF>0,3
Đào tạo: Tham gia hỗ trợ đào tạo 01 NCS và 03 sinh viên NCKH

4/2024 - 4/2026

- Nghiên cứu sinh;
- Thành viên NCM: Công nghệ và thiết bị - SXNN CNC

19

T 2024 -41 – 19TĐ: Nghiên cứu chọn tạo dòng phục hồi (dòng R) chịu mặn phục vụ chọn tạo giống lúa lai hai dòng ứng phó với biến đổi khí hậu

ThS. Vũ Văn Quang (chủ nhiệm)
ThS. Vũ Thị Bích Ngọc (thư ký)
TS. Nguyễn Văn Mười
ThS. Phạm Thị Ngọc Yến
ThS. Lê Văn Thành

Nội dung:
Nội dung 1: Nghiên cứu chọn tạo dòng phục hồi (dòng R) chịu mặn để lai tạo giống lúa lai hai dòng mới chịu mặn.
Nội dung 2: Đánh giá KNKH các dòng phục hồi (dòng R) mới chọn tạo với các dòng mẹ TGMS.
Nội dung 3: Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng, chịu mặn
Sản phẩm phải đạt:
+ 01-02 dòng cho phấn (R) có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao, chất lượng tốt, chịu mặn ((≥4‰) điểm 3.
+ 01 THL triển vọng có TGST ngắn (125-130 ngày trong vụ Xuân; 100 - 110 ngày trong vụ Mùa, Hè thu), chịu mặn (≥ 4‰), cho các tỉnh vùng ven biển Việt Nam.
+ 01 bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục WoS và có chỉ số IF≥0,3

4/2024 - 4/2026

-Nghiên cứu sinh;
-Thành viên đề tài thuộc nhóm NCM “Cây lúa”