Home
  • Lịch công tác
  • Email
  • English
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Quá trình xây dựng và phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Đảng ủy
    • Hội đồng Học viện
      • Hội đồng Học viện Khóa I
      • Hội đồng Học viện Khóa II
    • Ban Giám đốc
    • Công đoàn
    • Đoàn thanh niên
    • Danh sách GS, PGS
    • Danh sách NGND, NGƯT
    • Các ngành đào tạo
    • Nhận diện trực quan Học viện
    • Bản đồ trực tuyến
  • ĐƠN VỊ
    • KHOA
      • Chăn nuôi
      • Công nghệ thông tin
      • Công nghệ thực phẩm
      • Cơ - Điện
      • Công nghệ sinh học
      • Du lịch & Ngoại ngữ
      • Giáo dục quốc phòng
      • Khoa Kinh tế và Quản lý
      • Kế toán và Quản trị kinh doanh
      • Khoa học xã hội
      • Nông học
      • Tài nguyên và Môi trường
      • Thú y
      • Thủy sản
    • ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG
      • Văn phòng Học viện
      • Ban Quản lý đào tạo
      • Ban Hợp tác quốc tế
      • Ban Khoa học và Công nghệ
      • Ban Thanh tra
      • Ban CTCT & CTSV
      • Ban Quản lý cơ sở vật chất
      • Ban Quản lý đầu tư
      • Ban Tổ chức cán bộ
      • Ban Tài chính và Kế toán
      • Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp
      • TT Quan hệ công chúng và Hỗ trợ sinh viên
      • TT Đảm bảo chất lượng
      • TT Giáo dục thể chất và Thể thao
      • TT Thông tin - Thư viện Lương Định Của
      • Trạm Y tế
    • VIỆN, TRUNG TÂM, CTY
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng
      • Viện Phát triển Công nghệ Cơ điện
      • Viện Sinh học nông nghiệp
      • Viện Kinh tế & Phát triển
      • Viện Nghiên cứu thị trường & thể chế nông nghiệp
      • Viện Nghiên cứu tăng trưởng xanh
      • Viện Sinh vật cảnh
      • Viện Nghiên cứu & Phát triển cây dược liệu
      • Viện Nghiên cứu Vi tảo và Dược mỹ phẩm
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu
      • TT Cung ứng nguồn nhân lực
      • TT Đào tạo Kỹ năng mềm
      • TT Đổi mới sáng tạo Nông nghiệp
      • TT Dạy nghề Cơ điện và ĐT lái xe
      • TT Kỹ thuật Tài nguyên đất và MT
      • TT Ngoại ngữ và Đào tạo quốc tế
      • TT Tư vấn KHCN Tài nguyên Môi trường
      • TT Sinh thái Nông nghiệp
      • TT Thực nghiệm và Đào tạo nghề
      • TT Tin học HVNNVN
      • Cty TNHH MTV Đầu tư phát triển và Dịch vụ HVNNVN
      • TT Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới
      • Bệnh viện cây trồng
  • TUYỂN SINH
    • Đại học
      • Đại học chính quy
      • Đại học liên thông, văn bằng 2
      • Đại học vừa làm vừa học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
    • Đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn
    • Liên kết quốc tế
  • ĐÀO TẠO
    • Thông tin đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Cấu trúc các bậc đào tạo
      • Đào tạo Đại học
      • Đào tạo Thạc Sĩ
      • Đào tạo Tiến sĩ
    • Đề án mở ngành
    • Đăng ký môn học, Thời khóa biểu và Điểm
    • Giáo trình, Bài giảng
    • Luận án, Luận văn và Khóa luận
    • Danh sách sinh viên tốt nghiệp
      • Sinh viên đại học
      • Học viên cao học
      • Nghiên cứu sinh
  • KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
    • Phần mềm quản lý khoa học
    • Văn bản KH&CN
      • Chiến lược KH&CN
      • Kế hoạch KH&CN
      • QĐ về NCKH của giảng viên, nhóm NCM
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Bộ
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN Học viện
      • Văn bản quản lý tài chính của nhiệm vụ KHCN
    • Danh mục đề tài, dự án KHCN
      • Đề tài HTQT
      • Đề tài cấp Quốc gia
      • Đề tài cấp Bộ
      • Đề tài Nghiên cứu cơ bản
      • Đề tài cấp Tỉnh và Doanh nghiệp
      • Đề tài cấp Học viện
      • Đề tài Sinh viên NCKH
    • Sản phẩm có sở hữu trí tuệ
      • Giống cây trồng
      • Sáng chế/Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật
    • Bài báo, sách chuyên khảo, Giáo trình
      • Bài báo quốc tế
      • Bài báo trong nước
      • Sách chuyên khảo, tham khảo
      • Giáo trình
    • Các nhóm Nghiên cứu mạnh
    • Phòng thí nghiệm trọng điểm
    • Tin khoa học công nghệ
  • HỢP TÁC QUỐC TẾ
    • Thông tin chung về HTQT
    • Bản ghi nhớ với tổ chức nước ngoài
    • Chiến lược Hợp tác quốc tế
    • Danh mục dự án quốc tế
    • Bài báo quốc tế
    • Đào tạo liên kết với nước ngoài
      • Chương trình đồng cấp bằng với ĐHQG Kyungpook
      • Chương trình đồng cấp bằng với ĐHQG Chungnam
    • Chương trình trao đổi quốc tế
      • Thông tin chung
      • Chương trình Summer School
      • Chương trình trao đổi tín chỉ
      • Hình ảnh - Hoạt động
    • Tin hợp tác quốc tế
  • NGƯỜI HỌC
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Nghiên cứu sinh
    • Sinh viên các hệ khác
    • Tin tức sinh viên
    • Học bổng - Du học
    • Học phí
    • Sổ tay sinh viên
    • Thông tin nội trú - Ký túc xá
    • Cựu sinh viên
  • ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
    • Giới thiệu về ĐBCL
    • Kiểm định CTĐT
    • Kiểm định Học viện
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Quá trình xây dựng và phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Đảng ủy
    • Ban Giám đốc
    • Hội đồng Học viện
      • Hội đồng Học viện Khóa I
      • Hội đồng Học viện Khóa II
    • Công đoàn
    • Đoàn thanh niên
    • Danh sách GS, PGS
    • Danh sách NGND, NGƯT
    • Các ngành đào tạo
    • Nhận diện trực quan Học viện
    • Bản đồ trực tuyến
  • ĐƠN VỊ
    • Khoa
      • Chăn nuôi
      • Công nghệ thông tin
      • Công nghệ thực phẩm
      • Cơ điện
      • Công nghệ sinh học
      • Du lịch & Ngoại ngữ
      • Giáo dục quốc phòng
      • Khoa Kinh tế và Quản lý
      • Kế toán và Quản trị kinh doanh
      • Khoa học xã hội
      • Nông học
      • Tài nguyên và môi trường
      • Thú y
      • Thủy sản
    • Đơn vị chức năng
      • Văn phòng Học viện
      • Ban Quản lý đào tạo
      • Ban Hợp tác quốc tế
      • Ban Khoa học và Công nghệ
      • Ban Thanh tra
      • Ban CTCT & CTSV
      • Ban Quản lý đầu tư
      • Ban Quản lý cơ sở vật chất
      • Ban Tài chính và Kế toán
      • Ban Tổ chức cán bộ
      • Ban Thanh tra nhân dân
      • Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp
      • TT Quan hệ công chúng và Hỗ trợ sinh viên
      • TT Đảm bảo chất lượng
      • TT Giáo dục thể chất và Thể thao
      • TT Thông tin - Thư viện Lương Định Của
      • Trạm Y tế
    • Viện, trung tâm, Cty
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng
      • Viện Phát triển Công nghệ Cơ điện
      • Viện Sinh học nông nghiệp
      • Viện Kinh tế & Phát triển
      • Viện Nghiên cứu thị trường & thể chế nông nghiệp
      • Viện Nghiên cứu tăng trưởng xanh
      • Viện Sinh vật cảnh
      • TT Đổi mới sáng tạo
      • TT Cung ứng nguồn nhân lực
      • TT Đào tạo Kỹ năng mềm
      • TT Dạy nghề Cơ điện và ĐT lái xe
      • Viện nghiên cứu Vi tảo và Dược mỹ phẩm
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu
      • Viện Nghiên cứu & Phát triển cây dược liệu
      • TT Kỹ thuật Tài nguyên đất và MT
      • TT Ngoại ngữ và Đào tạo quốc tế
      • TT Tư vấn KHCN Tài nguyên Môi trường
      • TT Sinh thái Nông nghiệp
      • TT Thực nghiệm và Đào tạo nghề
      • TT Tin học HVNNVN
      • Cty TNHH MTV Đầu tư phát triển và Dịch vụ HVNNVN
      • TT Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới
      • Bệnh viện cây trồng
  • ĐÀO TẠO & ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
    • Thông tin Tuyển sinh
      • Đại học chính quy
      • Đại học liên thông, văn bằng 2
      • Đại học vừa làm vừa học
      • Thạc sĩ
      • Tiến sĩ
      • Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn
    • Thông tin về đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Cấu trúc các bậc đào tạo
      • Đào tạo Đại học
      • Đào tạo Thạc sĩ
      • Đào tạo Tiến sĩ
    • Đăng ký môn học, Thời khóa biểu và Điểm
    • Đề án mở ngành
    • Giáo trình, Bài giảng
    • Luận án, Luận văn và Khóa luận
    • Sinh viên tốt nghiệp
      • Sinh viên đại học
      • Học viên cao học
      • Nghiên cứu sinh
    • Đảm bảo chất lượng
  • TUYỂN SINH
    • Đại học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
    • Liên kết quốc tế
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Nghiên cứu sinh
    • Sinh viên các hệ khác
    • Tin tức sinh viên
    • Học bổng - Du học
    • Học phí
    • Sổ tay sinh viên
    • Thông tin nội trú - Ký túc xá
    • Cựu sinh viên
  • KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
    • Phần mềm quản lý khoa học
    • Văn bản KH&CN
      • Chiến lược KH&CN
      • Kế hoạch KH&CN
      • QĐ về NCKH của giảng viên, nhóm NCM
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Bộ
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN Học viện
      • Văn bản quản lý tài chính của nhiệm vụ KHCN
    • Danh mục đề tài, dự án KHCN
      • Đề tài HTQT
      • Đề tài cấp Quốc gia
      • Đề tài cấp Bộ
      • Đề tài Nghiên cứu cơ bản
      • Đề tài cấp Tỉnh và Doanh nghiệp
      • Đề tài cấp Học viện
      • Đề tài Sinh viên NCKH
    • Sản phẩm ứng dụng
    • Bài báo, sách chuyên khảo, giáo trình
      • Bài báo quốc tế
      • Bài báo trong nước
      • Giáo trình
      • Sách chuyên khảo, tham khảo
    • Các nhóm Nghiên cứu mạnh
    • Phòng thí nghiệm trọng điểm
    • Tin khoa học công nghệ
  • HỢP TÁC
    • Thông tin chung về HTQT
    • Chiến lược Hợp tác quốc tế
    • Bản ghi nhớ với tổ chức nước ngoài
    • Danh mục dự án quốc tế
    • Bài báo quốc tế
    • Đào tạo liên kết với nước ngoài
      • CT đồng cấp bằng với ĐHQG Kyungpook
      • CT đồng cấp bằng với ĐHQG Chungnam
    • Tin hợp tác quốc tế
    • Chương trình trao đổi quốc tế
      • Thông tin chung
      • Chương trình Summer School
      • Chương trình trao đổi tín chỉ
      • Hình ảnh - Hoạt động
  • LIÊN HỆ
  • THÀNH TỰU
    • Danh hiệu & Giải thưởng
    • Kết quả đào tạo
    • Tiến bộ kỹ thuật
    • Chuyển giao công nghệ
  • LIÊN KẾT
  • HỎI ĐÁP
  • E- LEARNING
  • VĂN BẢN - QUY CHẾ - QUY ĐỊNH
  • TẠP CHÍ
  • THƯ VIỆN
  • QUỐC HỘI VÀ CỬ TRI
  • SAHEP-VNUA
Trang chủ Chương trình đào tạo Đào tạo Tiến sĩ
  •   GMT +7
Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Ngành: Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc (Veterinary Theriogenology)

Mã số: 9 64 01 06

 

I. GIỚI THIỆU VỀ HỌC VIỆN, KHOA THÚ Y

1.1. Giới thiệu về Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) được thành lập năm 1956. Từ đó đến nay Học viện đã trải qua nhiều thay đổi về tổ chức và tên gọi. Học viện hiện là trường đại học trọng điểm và dẫn đầu của Việt Nam về đào tạo, NCKH và chuyển giao công nghệ đóng góp cho sự phát triển bền vững, hiện đại hoá và đưa nền nông nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế.

1.1.1. Tầm nhìn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam trở thành đại học tự chủ, đa ngành, đa phân hiệu theo mô hình của đại học nghiên cứu tiên tiến trong khu vực; trung tâm xuất sắc của quốc gia, khu vực về đổi mới sáng tạo trong đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tri thức và phát triển công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

1.1.2. Sứ mạng

Sứ mạng của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ, tri thức mới lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; đóng góp vào sự phát triển nền nông nghiệp và hội nhập quốc tế của đất nước.

1.1.3. Giá trị cốt lõi

ĐOÀN KẾT - ĐẠO ĐỨC - ĐI ĐẦU - ĐÁP ỨNG - ĐẲNG CẤP

- Đoàn kết (Solidarity): đoàn kết chặt chẽ, cố gắng không ngừng để tiến bộ mãi.

- Đạo đức (Morality): trên nền tảng đạo đức tiến bộ và đậm bản sắc văn hoá Việt Nam.

- Đi đầu (Advancement): phấn đấu đi đầu về đào tạo và khoa học công nghệ.

- Đáp ứng (Response): nhằm đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của xã hội.

- Đẳng cấp (Transcendence): bằng các sản phẩm có đẳng cấp vượt trội.

1.1.4. Triết lý giáo dục của Học viện

RÈN LUYỆN HUN ĐÚC NHÂN TÀI NÔNG NGHIỆP TƯƠNG LAI

Học viện Nông nghiệp Việt Nam tin rằng thông qua quá trình RÈN tư duy sáng tạo, LUYỆN năng lực thành thạo, HUN tâm hồn thanh cao, ĐÚC ý chí lớn lao sẽ giúp sinh viên khi ra trường trở thành các NHÂN TÀI NÔNG NGHIỆP để phát triển bền vững nền nông nghiệp của Việt Nam và đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế.

1.1.5. Cơ cấu tổ chức

Học viện có 14 khoa; 16 đơn vị chức năng; 5 viện nghiên cứu, 14 trung tâm trực thuộc cấp Học viện và 02 công ty. Đội ngũ nhân lực của Học viện không ngừng tăng, tổng số cán bộ viên chức toàn Học viện là 1303 người với 635 giảng viên trong đó có 11 giáo sư (GS), 77 phó giáo sư (PGS), 258 tiến sĩ (TS)

 

1.1.6. Đào tạo

Học viện đào tạo 55 ngành trình độ đại học, 22 ngành trình độ ThS và 16 ngành trình độ TS. Từ khi thành lập đến này, đã có trên 100.000 sinh viên, 10.000 thạc sĩ và 600 tiến sĩ tốt nghiệp từ Học viện.

1.1.7. Khoa học công nghệ

Trong giai đoạn 2015-2020, Học viện đã xuất bản được trên 785 bài báo quốc tế và 1694 bài báo trong nước, thực hiện 63 dự án quốc tế và 14 đề tài cấp quốc gia và 146 đề tài cấp bộ và tương đương. Học viện đã tạo ra 18 giống cây trồng và vật nuôi, 5 tiến bộ kỹ thuật, giải pháp hữu ích và bằng độc quyền sáng chế, nhiều mô hình sản xuất và quản lý mới, phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Học viện ký kết nhiều hợp đồng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ với các tỉnh thành, doanh nghiệp trong cả nước.

1.1.8. Hợp tác quốc tế

Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Học viện xây dựng và có quan hệ hợp tác với gần 150 trường đại học, viện nghiên cứu và tổ chức quốc tế ở các nước trên thế giới như Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc,... Học viện đã đào tạo hơn 297 sinh viên tốt nghiệp đại học, 122 thạc sĩ và tiến sĩ đến từ nhiều nước trên thế giới như: Lào, Campuchia, Mozambique... Giai đoạn 2015-2020, Học viện có đã có 249 sinh viên quốc tế đến Học viện và 261 sinh viên Học viện tham gia các chương trình trao đổi.

1.1.9. Cơ sở vật chất và hạ tầng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát triển một khuôn viên xanh, thân thiện với môi trường với diện tích gần 200 ha. Học viện đáp ứng đủ cơ sở vật chất và hạ tầng cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao v.v.

Học viện có hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm, đáp ứng được các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Với dự án do World Bank tài trợ giai đoạn 2019-2022 kinh phí 50 triệu USD, Học viện đã và đang triển khai xây dựng mới khu nhà hành chính, thư viện, khu nhà làm việc cho các khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học và sự sống, trung tâm xuất sắc với các phòng thí nghiệm, và phát triển các mô hình chuyển giao công nghệ

1.2. Giới thiệu về Khoa Thú y

1.2.1. Giới thiệu chung

Khoa Thú y, được thành lập từ tháng 10 năm 1956, là một trong những khoa làm nền tảng thành lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trải qua hơn 60 năm phát triển, Khoa Thú y đã có trở thành đơn vị nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực Thú y xuất sắc nhất Việt Nam.

1.2.2. Tầm nhìn

Đến năm 2030, Khoa Thú y trở thành đơn vị đào tạo hàng đầu của Việt Nam với chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc tế và tiên phong về nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Thú y, ngang tầm với các trường đào tạo Thú y ở các nước Đông Nam Á.

1.2.3. Sứ mạng

Khoa Thú y hướng tới là trung tâm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao nổi bật phục vụ phát triển ngành thú y trong nước và hội nhập quốc tế, tạo ra các sản phẩm khoa học công nghệ, cung cấp dịch vụ thú y tiên tiến đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong công tác phòng chống dịch bệnh cho động vật, đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái thông qua hợp tác đa ngành với các bên liên quan để gắn kết chặt chẽ hơn giữa đào tạo, nghiên cứu với thực tế sản xuất.

1.2.4. Giá trị cốt lõi

- Dẫn đầu: Tiên phong và nổi bật trong đào tạo và nghiên cứu

- Đẳng cấp: Bằng các sản phẩm có tính vượt trội

- Hợp tác và Trách nhiệm

1.2.5. Triết lý giáo dục

Triết lý giáo dục của khoa là “Learning by doing”.

 

II. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGÀNH ĐÀO TẠO, TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG VÀ NHU CẦU XÃ HỘI

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói chung và nhóm ngành Thú y - Chăn nuôi nói riêng theo hướng ứng dụng công nghệ là một trong những định hướng quan trọng để phát triển nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây. 

Từ nay đến năm 2030, ngành Chăn nuôi sẽ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa trong các trang trại chăn nuôi. Hệ thống cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm cũng sẽ được tổ chức quản lý theo hướng tập trung, công nghiệp, đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường. Với định hướng này, nhân lực chăn nuôi trình độ cao đang được xã hội và thị trường đón nhận.

 

III. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA

3.1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

3.1.1. Mục tiêu đào tạo

3.1.1.1 Mục tiêu chung

Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản gia súc có kiến thức chuyên sâu, có khả năng nghiên cứu độc lập và tổ chức nghiên cứu cũng như thực hành trong lĩnh vực khoa học của ngành thú y.; có sức khoẻ tốt và có đạo đức nghề nghiệp; Biết làm việc tập thể, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; Có thể đáp ứng được yêu cầu công tác cho viện nghiên cứu, công ty, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức xã hội khác.

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể

Đào tạo tiến sĩ về sinh sản và bệnh sinh sản gia súc vững những kiến thức chuyên sâu về thú y nói chung và sinh sản học nói riêng, có năng lực nghiên cứu độc lập, có khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề chuyên sâu của một trong lĩnh vực thú y:

- Cung cấp các kiến thức nâng cao trong các lĩnh vưc: Sinh lý sinh sản, bản chất sinh học qúa trình sinh sản, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhằm chủ động điều khiển họat động sinh sản, những bệnh sinh sản mới và giải pháp phòng trị bệnh.

- Có khả năng cập nhật, phát hiện và đề xuất các vấn đề nhiên cứu trong lĩnh vực sinh sản vật nuôi.

- Nắm vững phương pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp phù hợp, biết tập hợp và tổ chức thực hiện các chương trình nghiên cứu liên quan.

3.1.2 Chuẩn đầu ra

Hoàn thành chương trình đào tạo ngành nông nghiệp, chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản gia súc, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau:

3.1.2.1 Về kiến thức

- Vận dụng được hệ thống kiến thức chuyên sâu, tiên tiến và toàn diện về sinh sản và bệnh sinh sản gia súc để giải quyết các vấn đề liên quan;

- Phát triển được các kiến thức về phân tích, chẩn đoán, xét nghiệm hình thành những giải pháp mới nâng cao chất lượng sinh sản và chữa bệnh sinh sản của vật nuôi.

- Phân tích các vấn đề và đề xuất ý tưởng, lựa chọn giải pháp kỹ thuật hay sản xuất, nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực sinh sản và bệnh sinh sản;

- Phân tích, tổng hợp được kiến thức ngành và thực tế sản xuất để phát triển các nguyên lý, học thuyết của chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản;

- Vận dụng được kiến thức tổng hợp về pháp luật, tổ chức quản lý và bảo vệ môi trường liên quan đến chuyên ngành thú y vào thực tế công việc.

3.1.2.2 Về kỹ năng

Vận dụng linh hoạt các kiến thức tổng hợp liên quan đến chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản vào thực tế sản xuất.

Sáng tạo trong công tác chuyên môn, đề xuất và tạo ra các giải pháp, ý tưởng và kiến thức mới trong nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực sinh sản và bệnh sinh sản và thú y;

Kết nối, liên kết, hợp tác được với tổ chức, cá nhân khác trong và ngoài nước để tạo thành một mạng lưới hợp tác sâu, rộng trong lĩnh vực thú y và sinh sản và bệnh sinh sản tầm cỡ quốc gia và quốc tế;

Tổng hợp được trí tuệ của tập thể, dẫn dắt chuyên môn để xử lý các vấn đề về kỹ thuật sinh sản, bệnh sinh sản quy mô khu vực và quốc tế;

+ Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin:

Thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm ứng dụng tin học chuyên ngành trong việc tính toán, xử lý số liệu trong nghiên cứu thú y

+ Kỹ năng ngoại ngữ:

Trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt B2 theo khung tham chiếu chung châu Âu hoặc tương đương.

Đọc, hiểu, viết được các tài liệu tiếng anh có liên quan đến lĩnh vực thú y.

 3.1.2.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Tự tin, chủ động, sáng tạo; Có khả năng thích ứng tốt

- Say mê nghiên cứu và có trách nhiệm và tinh thần kỷ luật cao trong lĩnh vực thú y;

- Chủ động, tích cực nhận thức, có ý thức trách nhiệm trong các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường trong cộng đồng; Tôn trọng pháp luật, lối sống tích cực và tinh thần hướng về cộng đồng.

a) Định hướng nghề nghiệp của người tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản gia súc có thể công tác trong các lĩnh vực sau:

-  Chủ nhiệm hoặc là thành viên tham gia đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, cấp bộ, cấp nhà nước về sinh sản và bệnh sinh sản động vật;

-  Quản lí về sinh sản vật nuôi và bệnh sinh sản  động vật trong các trung tâm, các cục, vụ viện (Cán bộ quản lí, cán bộ tại các cơ quan quản lí nhà nước về lĩnh vực thú y);

-  Nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực sinh sản và bệnh sinh sản thú y trong các viện, trung tâm nghiên cứu, trong các trường đại học, cao đẳng.

b) Định hướng học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp

            Sau khi tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành sinh sản và bệnh sinh sản gia súc, người học có thể tiếp tục học và nghiên cứu ở trình độ sau tiến sĩ (Postdoc) về thú y tại các cơ sở trong và ngoài nước.

 

IV. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN

4.1. Đối tượng và điều kiện dự tuyển

Thực hiện theo Quy chế, Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

4.2. Ngành dự tuyển

Ngành đúng: Thú y, Chăn nuôi Thú y, Chăn nuôi

Ngành gần: Công nghệ sinh học động vật, Sinh sản người, Sinh học, Động vật học.

 

V. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1. Khung chương trình đào tạo

TT

Nội dung

Số tín chỉ

Loại học phần

Điều kiện tiên quyết

1

Học phần bổ sung

-

-

Theo quy định

2

Học phần trình độ tiến sĩ

10

Bắt buộc/

Tự chọn

Đã học xong các học phần bổ sung (nếu có)

3

Tiểu luận tổng quan

4

Bắt buộc

Đã học xong các học phần trình độ tiến sĩ

4

Chuyên đề tiến sĩ

3

Bắt buộc

5

Chuyên đề tiến sĩ

3

Bắt buộc

6

Luận án tiến sĩ

70

 

 

6.1

Học phần luận án 1

14

Bắt buộc

Đã hoàn thành học phần luận án liền trước

6.2

Học phần luận án 2

14

Bắt buộc

6.3

Học phần luận án 3

14

Bắt buộc

6.4

Học phần luận án 4

14

Bắt buộc

6.5

Học phần luận án 5

14

Bắt buộc

6.6

Học phần luận án 6

1

Tự chọn

Đã hoàn thành học phần luận án liền trước; Để duy trì tình trạng NCS

 

5.2. Học phần bổ sung

Đối với nghiên cứu sinh đã tốt nghiệp trình độ thạc sĩ: Căn cứ vào các học phần đã tích lũy ở trình độ thạc sĩ, kiến thức cần cập nhật, bổ sung và yêu cầu của lĩnh vực, đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu sinh tốt nghiệp trình độ thạc sĩ ngành phù hợp từ 10 năm trở lên tính đến ngày xét tuyển phải học bổ sung 6 tín chỉ; tốt nghiệp ngành gần dưới 10 năm phải học bổ sung 9 tín chỉ và 15 tín chỉ nếu tốt nghiệp từ 10 năm trở lên.

Đối với nghiên cứu sinh tốt nghiệp trình độ đại học ngành phù hợp nhưng chưa tốt nghiệp trình độ thạc sĩ hoặc đã tốt nghiệp trình độ thạc sĩ nhưng thuộc ngành khác so với ngành đăng ký dự tuyển: Các học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ đại học theo Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành (đối với nghiên cứu sinh chưa tốt nghiệp trình độ thạc sĩ) và các học phần ở trình độ thạc sĩ thuộc ngành tương ứng hiện hành, trừ các học phần ngoại ngữ và luận văn; có khối lượng kiến thức tối thiểu 30 tín chỉ để đảm bảo nghiên cứu sinh đạt chuẩn đầu ra Bậc 7 của Khung trình độ quốc gia và yêu cầu của chương trình đào tạo.

Học phần bổ sung cho từng nghiên cứu sinh do người hướng dẫn, bộ môn quản lý đề xuất, khoa chuyên môn thông qua và làm văn bản trình Giám đốc Học viện ra quyết định.

Điểm hoàn thành học phần bổ sung là từ 5,5 trở lên

5.3. Học phần tiến sĩ

TT

Nội dung

Mã học phần

Số tín chỉ

Lý thuyết

Thực hành

1.1

Danh mục các học phần bắt buộc

6

2

 

1

Sinh lý sinh sản gia súc nâng cao

 

2

2

 

2

Bệnh sinh sản gia súc nâng cao

 

2

2

 

3

Thụ tinh nhân tạo Gia súc- Gia cầm.

 

2

2

 

1.2

Danh mục các học phần tự chọn (Chọn 4 tín chỉ trong danh mục)

4

 

 

1

Bệnh sinh sản trâu, bò

 

2

2

 

2

Bệnh sinh sản lợn

 

2

2

 

3

Bệnh sinh sản chó, mèo

 

2

2

 

4

Bệnh sinh sản dê, cừu

 

2

2

 

5

Bệnh sinh sản thỏ

 

2

2

 

6

Bệnh sinh sản ngựa

 

2

2

 

            Đánh giá theo thang điểm 10 và thực hiện theo Quy định dạy và học trình độ đại học.

Điểm hoàn thành các học phần trình độ tiến sĩ là từ 7,0 trở lên. Nghiên cứu sinh được phép học cải thiện để hoàn thành học phần theo quy định.

5.4. Tiểu luận tổng quan và chuyên đề

Tiểu luận tổng quan (4 tín chỉ) yêu cầu nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan mật thiết đến đề tài luận án, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án tiến sĩ.

Chuyên đề tiến sĩ (2 chuyên đề, mỗi chuyên đề là 3 tín chỉ) yêu cầu nghiên cứu sinh cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, giúp nghiên cứu sinh nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giải quyết một số nội dung cụ thể của luận án tiến sĩ.

Điểm hoàn thành tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ là từ 7,0 trở lên

5.5. Luận án

Luận án tiến sĩ có khối lượng tối thiểu 70 tín chỉ, được chia thành 5 học phần luận án bắt buộc, mỗi học phần là 14 tín chỉ, và các học phần luận án tự chọn có dung lượng 1 tín chỉ được áp dụng trong trường hợp nghiên cứu sinh đã hoàn thành các học phần luận án bắt buộc nhưng cần tiếp tục hoàn thiện luận án trước khi bảo vệ luận án cấp Học viện.

 

VI. DANH MỤC HƯỚNG NGHIÊN CỨU

            Nghiên cứu sinh có thể chọn 1 trong các hướng nghiên cứu để tiến hành thực hiện đề tài luận án:

1. Tạo phôi trong phòng thí nghiệm

2. Tạo phôi in vivo

3. Cấy truyền phôi

4. Thụ tinh nhân tạo cho bò

5. Thụ tinh nhân tạo cho trâu

6. Thụ tinh nhân tạo cho lợn

7. Thụ tinh nhân tạo cho dê

8. Thụ tinh nhân tạo cho gà

9. Thụ tinh nhân tạo cho chó

10. Thụ tinh nhân tạo cho thỏ

11. Gây động dục đồng loạt trên bò

12. Gây động dục đồng loạt trên trâu

13. Gây động dục đồng loạt trên dê

14. Gây động dục đồng loạt trên lợn

15. Bệnh viêm vú trên bò

16. Bệnh viêm vú trên trâu

17. Bệnh viêm vú trên lợn

18. Viêm tử cung trên bò

19. Viêm tử cung trên trâu

20. Viêm tử cung trên lợn

21. Viêm tử cung trên dê

22. Bệnh buồng trứng trên trâu

23. Bệnh buồng trứng trên bò

24. Bệnh buồng trứng trên dê

25. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với sinh sản và bệnh sinh sản trên lợn

26. Dịch tễ học các bệnh sinh sản và giải phảp

27. Điểu khiển giới tính vật nuôi

28. Chuyển gen

29. Nhân bản

HVN

Học viện 
Nông nghiệp Việt Nam

 

Địa chỉ: Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội
Điện thoại: 84.024.62617586 - webmaster@vnua.edu.vn | Liên kết | Hỏi đáp

Copyright © 2015 VNUA. All rights reserved.  Facebook google Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
56,130

Đã truy cập:
102,379,671