3. Khối lượng kiến thức toàn khoá

           

TT

Khối kiến thức

Số tín chỉ

1

Kiến thức bắt buộc chung

6

2

Kiến thức tự chọn

8

3

Tiểu luận tổng quan

2

4

Chuyên đề

4

5

Luận án

70

 

Cộng

90

 

-   Nếu NCS chưa có bằng thạc sĩ thì phải học bổ sung 30 tín chỉ thuộc chương trình đào thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, chưa kể học phần triết học và tiếng Anh.

-   Đối với NCS đã có bằng thạc sĩ nhưng ở ngành gần hoặc có bằng thạc sĩ đúng ngành nhưng tốt nghiệp đã nhiều năm hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp thì tùy từng trường hợp cụ thể NCS phải học bổ sung một số học phần cần thiết theo yêu cầu của ngành đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu.

 

4. Ðối tượng tuyển sinh

Thực hiện theo Quy chế, Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Học viện Nông nghiệp Việt Nam về đào tạo trình độ tiến sĩ.

4.1. Ngành/chuyên ngành đúng và phù hợp

Bảo vệ thực vật, Khoa học cây trồng, Di truyền và chọn giống cây trồng, Nông học, Trồng trọt.

 

4.2. Ngành /chuyên ngành gần

Công nghệ sinh học, Sinh học, Lâm học, Dâu tằm ong, Công nghệ rau hoa quả- cảnh quan, Làm vườn, cử nhân nông nghiệp, sư phạm kỹ thuật, sư phạm sinh

 

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Quy chế, Quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Học viện Nông nghiệp Việt Nam về đào tạo trình độ tiến sĩ.

 

6. Thang điểm

Đánh giá theo thang điểm 10.

 

7. Nội dung chương trình

TT

Tên học phần

Tên tiếng Anh

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB

TC

HỌC PHẦN TIẾN SĨ

 

 

 

Học phần bắt buộc I (theo hướng Côn trùng)

 

 

 

 

 

1

NH 801

Biến động số lượng côn trùng

Population Dynamics of Insects

2

2

0

x

 

2

NH 802

Những tiến bộ mới trong quản lý sâu hại

Advanceds in Insect Pests Management

2

2

0

x

 

3

NH808

Sinh lý giải phẫu côn trùng

Insect physiology

2

2

0

x

 

Học phần bắt buộc I (theo hướng Bệnh cây)

 

 

 

 

 

4

NH 803

Phân loại nấm gây bệnh cây

Taxonomy of plant fungi

2

2

0

x

 

5

NH810

Phân loại vi khuẩn gây bệnh cây

Taxonomy of plant bacteria

2

2

0

x

 

6

NH830

Phân loại virus gây bệnh cây

Taxonomy of plant viruse

2

2

0

x

 

Học phần tự chọn

 

 

 

 

 

7

NH 805

Đa dạng sinh học côn trùng nông nghiệp

Biodiversity of Agriculrural Insects

2

2

0

 

x

8

NH 806

Sinh sản côn trùng

Reproduction of Insect

2

2

0

 

x

9

NH 807

Tập tính học côn trùng

Insect Behavior

2

2

0

 

x

10

NH831

Quan hệ giữa côn trùng và thực vật

Relationship between xinsects and plants

2

2

0

 

x

11

NH832

Quan hệ giữa vi khuẩn và cây

Bacteria- Plant interraction

2

2

0

 

x

12

NH809

Quan hệ giữa nấm và cây

Fungi- Plant interraction

2

2

0

 

x

13

NH833

Quan hệ giữa virus và cây

Vius- Plant interraction

2

2

0

 

x

14

NH804

Những tiến bộ mới trong quản lý bệnh cây

Advances in Plant Disease Management

2

2

0

 

x

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VÀ CHUYÊN ĐỀ

 

 

 

 

 

1

TLTQ

Tiểu luận tổng quan

 

 

 

 

x

 

2

Giao tiếp hóa học ở côn trùng

Chemical communication in insects

2

 

 

 

x

3

Tuyệt dục côn trùng và ứng dụng

Insect Sterilization and Application

2

 

 

 

x

4

Cơ sở khoa học xây dựng ngưỡng phòng trừ sâu hại

Identification of economic thresholds for pest insect

2

 

 

 

x

5

Các phương pháp điều tra thu mẫu côn trùng

Sampling and evaluation methods for insects

2

 

 

 

x

6

Ngừng phát dục theo mùa ở côn trùng

Diapause in Insect

2

 

 

 

x

7

Quản lý sâu hại tổng hợp

Integrated Insect Pest Management

2

 

 

 

x

8

Tính kháng thuốc của côn trùng

Insecticide Resistance

2

 

 

 

x

9

Các phương pháp đánh giá biến động số lượng côn trùng và ứng dụng

Evaluation methods for insect population dynamics and application

2

 

 

 

x

10

Côn trùng thụ phấn

Insect Pollinators

2

 

 

 

x

11

Biện pháp sinh học phòng chống sâu hại

Biological Control in Pests Insect

2

 

 

 

x

12

Bệnh nấm hại cây lương thực

Fungal diseases of food crops

2

 

 

 

x

13

Bệnh virus hại cây lương thực

Virus diseases of food crops

2

 

 

 

x

14

Bệnh vi khuẩn hại cây lương thực

Bacterial diseases of food crops

2

 

 

 

x

15

Bệnh tuyến trùng hại cây lương thực

Nematode diseases of food crops

2

 

 

 

x

16

Bệnh nấm hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

Fungal diseases of vegetables or flowers, fruits, industrial crops

2

 

 

 

x

17

Bệnh virus hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

Virus diseases of vegetables or flowers, fruits, industrial crops

2

 

 

 

x

18

Bệnh vi khuẩn hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

Bacteria diseases of vegetables or flowers, fruits, industrial crops

2

 

 

 

x

19

Bệnh tuyến trùng hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

Nematode diseases of vegetables or flowers, fruits, industrial crops

2

 

 

 

x

LUẬN ÁN

Thesis

70

 

 

x

 

 

8. Kế hoạch giảng dạy

Học kỳ

TT

Tên học phần

Tên tiếng Anh
của HP

Mã học
phần

Tổng số TC

LT

TH

BB/ TC

1-4

1

Biến động số lượng côn trùng

Population Dynamics of Insects

NH 801

2

2,0

0,0

BB

1-4

2

Những tiến bộ mới trong quản lý sâu hại

Advanceds in Insect Pests Management

NH 802

2

2,0

0,0

BB

1-4

3

Sinh lý giải phẫu côn trùng

Insect physiology

NH 808

2

2,0

0,0

BB

1-4

4

Phân loại nấm gây bệnh cây

Taxonomy of plant fungi

NH 803

2

2,0

0,0

BB

1-4

5

Phân loại vi khuẩn gây bệnh cây

Taxonomy of plant bacteria

NH 810

2

2,0

0,0

BB

1-4

6

Phân loại virus gây bệnh cây

Taxonomy of plant viruse

NH 830

2

2,0

0,0

BB

1-4

7

Đa dạng sinh học côn trùng nông nghiệp

Biodiversity of Agriculrural Insects

NH 805

2

2,0

0,0

TC

1-4

8

Sinh sản côn trùng

Reproduction of Insect

NH 806

2

2,0

0,0

TC

1-4

9

Tập tính học côn trùng

Insect Behavior

NH 807

2

2,0

0,0

TC

1-4

10

Quan hệ giữa côn trùng và thực vật

Relationship between xinsects and plants

NH 831

2

2,0

0,0

TC

1-4

Quan hệ giữa vi khuẩn và cây

Bacteria- Plant interraction

NH832

2

2,0

0,0

TC

1-4

Quan hệ giữa nấm và cây

Fungi- Plant interraction

NH809

2

2,0

0,0

TC

1-4

Quan hệ giữa virus và cây

Vius- Plant interraction

NH833

2

2,0

0,0

TC

1-4

Những tiến bộ mới trong quản lý bệnh cây

Advances in Plant Disease Management

NH804

2

2,0

0,0

TC

1-4

11

Tiểu luận tổng quan

2

BB

3-5

12

Chuyên đề

4

BB

1-8

13

Luận án

70

BB

 

9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

9.1. Mô tả học phần

1. NH801. Biến động số lượng côn trùng (Population Dynamic of Insects). (2TC: 2-0-4). Khái niệm cơ bản về biến động số lượng côn trùng (BĐSLCT); Cơ chế điều chính số lượng CT; Những quy luật biến động số lượng của chủng quần;  Biến động số lượng côn trùng và các yếu tố sinh thái ảnh hưởng (Mối quan hệ ký sinh – vật chủ ở côn trùng); Phương pháp điều tra BĐSLCT;  Phương pháp mô tả biến động quần thể CT (đồ thị và các tổ chức đồ, mô tả tỷ lệ chết và tỷ lệ sống sót, bảng sốngs của CT...),

2. NH802 Những tiến bộ mới trong quản lý sâu hại (Advanced in Insect Pests Management) (2TC: 2-0-4). Các quan điểm mới trong quản lý sâu hại; Thành tựu của công nghệ sinh học trong quản lý sâu hại; công nghệ nano và ứng dụng trong quản lý sâu hại; Juvenile Hormone Enzymes tác nhân thuốc trừ sâu trong quản lý sâu hại; Thuốc trừ sâu thế hệ mới; Các tiến bộ kỹ thuật mới trong quản lý một số nhóm sâu hại trên các cây trồng khác nhau.

3. NH808 Sinh lý giải phẫu côn trùng Physiology of Insects: 2TC (2- 0- 4). Giới thiệu, Xoang cơ thể côn trùng và các cơ quan bên trong cơ thể côn trùng; Chức năng và sự biến đổi của cơ quan trong cơ thể côn trùng

4.NH805 Đa dạng sinh học côn trùng nông nghiệp (Biodiversity of Agriculrural Insects) 2TC (2- 0- 4). Khái niệm chung và ý nghĩa của đa dạng sinh học; Đa dạng sinh học về GEN, loài,  hệ sinh thái; Các phương pháp đánh giá so sánh về đa dạng sinh học; Các hệ sinh thái nông nghiệp; Đa dạng về loài côn trùng nông nghiệp; Đa dạng về phương thức sống, sự phân bố; Sự đa dạng và tính ổn định của các hệ sinh thái nông nghiệp. Các phương pháp điều thu mẫu để đánh giá so sánh đa dạng sinh học;

5. NH806 Sinh sản côn trùng Reproduction of Insect: 2 TC (2- 0- 4). Khái niệm về sinh sản  và Các phương thức sinh sản đa dạng ở côn trùng; Sinh vật học và sinh thái học trong hoạt động sinh sản ở côn trùng; Tập tính học trong hoạt động sinh sản của côn trùng; Chọn lọc sinh dục và cạnh tranh sinh sản của côn trùng; Các tiêu chí đánh giá hoạt động sinh sản và ý nghĩa đối với biến động số lượng ở côn trùng.

6. NH807 Tập tính côn trùng (Insects Behavior) 2TC (2- 0- 4). Ý nghĩa sinh học của tập tính côn trùng trong tự nhiên; Tập tính tìm kiếm và lựa chọn thức ăn; Tập tính tìm kiếm và lựa chọn ghép cặp giao phối, sinh sản; Tập tính tự vệ và trốn tránh kẻ thù; Hệ thống thụ cảm ở côn trùng, hệ thống thông tin; Tập tính bầy đàn và di cư; Tập tính côn trùng với sinh lý học và đa dạng sinh học

7. NH803. Phân loại nấm gây bệnh cây (Taxonomy of Plant Fungi) (2: 2-0-4). Các nguyên lý phân loại nấm gây bệnh cây; Phân loại Ooycetes; Phân loại Ascomycetes; Phân loại Basidiomycetes. 

8. NH810. Phân loại vi khuẩn gây bệnh cây (Taxonomy of Plant Bacteria) (2: 2-0-4). Các nguyên lý phân loại vi khuẩn gây bệnh cây; Phân loại  vi khuẩn Gram âm (Alphaproteobacteria); Phân loại vi khuẩn Gram âm (Betaproteobacteria);Phân loại vi khuẩn Gram âm (Gammaproteobacteria); Phân loại vi khuẩn Gram dương và Mollicutes.

9. NH 80. Phân loại virus gây bệnh cây (Taxonomy of Plant Viruses) (2: 2-0-4). Các nguyên lý phân loại virus gây bệnh cây; Phân loại  virus RNA sợi đơn cực dương; Phân loại virus RNA sợi đơn cực âm và lưỡng cực; Phân loại virus RNA sợi kép; Phân loại virus DNA.

10. NH830. Quan hệ giữa nấm và cây (Plant- Fungi relationship) (2: 2-0-4). Các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa nấm và các loài cây; Phân tích các quan hệ cộng sinh, ký sinh và trung tính giữa nấm và cây trong quá trình tiến hóa, qua đó đề ra các biện pháp tác động khuyến khích đặc điểm tốt hạn chế các tác hại; Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến mối quan hệ giữa nấm và cây; Mối quan hệ của nấm và cây ở mức độ tế bào..

11. NH 832. Quan hệ giữa vi khuẩn và cây (Plant - Bacteria relationship) (2: 2-0-4). Cơ sở phân tử của tương tác giữa vi khuẩn và cây; Phương pháp nghiên cứu tương tác giữa vi khuẩn và cây; Tương tác giữa Ralsonia solanacerum và cây; Tương tác giữa Xanthomonas và cây; Tương tác giữa Pseudomonas và cây.

12. NH 833. Quan hệ giữa  virus và cây (Plant – Virus Interaction) (2: 2-0-4). Cơ sở phân tử của tương tác giữa virus và cây; Tương tác giữa virus RNA sợi đơn cực dương và cây; Tương tác giữa virus RNA sợi đơn cực âm/ lưỡng cực và cây; Tương tác giữa virus RNA sợi kép và cây; Tương tác giữa virus DNA và cây. Học phần học trước: Không

13. NH804. Những tiến bộ mới trong quản lý Bệnh hại (Advances in Plant Disease Management) (2: 2-0-4). Các chiến lược phòng chống bệnh virus; Thành tựu mới phòng chống một số bệnh virus quan trọng; Các chiến lược phòng chống bệnh nấm; Thành tựu mới phòng chống một số bệnh nấm quan trọng; Các chiến lược phòng chống bệnh vi khuẩn; Thành tựu mới phòng chống một số bệnh vi khuẩn quan trọng. Học phần học trước: Không.

14. NH831.Mối quan hệ giữa côn trùng và thực vật (Insect – Plant Interactions) (2TC : 2 – 0 - 4).  Khái quát về mối quan hệ giữa côn trùng và thực vật; Phản ứng của thực vật trước sự khai thác của côn trùng;. Phản ứng của côn trùng đối với cây thức ăn;. Ý nghĩa sinh thái học của mối quan hệ côn trùng và thực vật.

 

9.2. Tiểu luận tổng quan

a) Quy định

Bài tiểu luận tổng quan, tương đương 2 tín chỉ, được NCS trình bày về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước về vấn đề liên quan mật thiết đến đề tài luận án, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết. Bài tiểu luận không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5; phần trình bày bằng PowerPoint không quá 20 phút.

b) Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí đánh giá tiểu luận tổng quan (theo thang điểm 10)

-         Chất lượng thông tin chuyên môn:      5 điểm

-         Chất lượng trình bày:                             2 điểm

-         Trả lời câu hỏi của hội đồng:               3 điểm

 

9.3. Chuyên đề

a) Quy định

Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án. 

Nghiên cứu sinh phải viết các chuyên đề (mỗi chuyên đề không quá 15 trang A4, cách dòng 1,5) và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội đồng đánh giá chuyên đề.

b) Tiêu chí đánh giá

Tiêu chí đánh giá tiểu luận tổng quan (theo thang điểm 10)

-         Chất lượng thông tin chuyên môn:      5 điểm

-         Chất lượng trình bày:                             2 điểm

-         Trả lời câu hỏi của hội đồng:               3 điểm

c) Mô tả hướng chuyên đề

A. Danh mục hướng chuyên đề - côn trùng (Chọn 2 trong các hướng chuyên đề)

1. Giao tiếp hóa học ở côn trùng (Chemical communication in insects): Hoạt động giao tiếp của côn trùng đặc biệt côn trùng xã hội như: ong, kiến , mối, ong mật…; cơ chế chức năng giao tiếp hóa học của côn trùng trong việc chuyển những tín hiệu thông tin đến các thành viên trong bày, đàn. Hiểu biết một số chất hóa học giao tiếp ở côn trùng như Pheromones được gọi là (exocrine glands) chất ngoại tiết; thành phần cấu tạo của chất hóa học giao tiếp chính ở côn trùng gây hại cây trồng nông nghiệp và khả năng sản xuất chúng bằn con đường nhân tạo. Trên cơ sở đó sử dụng những kết quả nghiên cứu về giao tiếp hóa học trong côn trùng để xây dựng các giải pháp dự tính dự báo và phòng chống sâu hại chủ yếu trên cây trồng nông lâm nghiệp một cách hợp lý an toàn với môi trường và sức khỏe của con người.

2. Tuyệt dục côn trùng và ứng dụng (Insect Sterilization and Application): Những kết quả nghiên cứu và nguyên lý tác động của một số chất hóa học và chất đồng vị phóng xạ có khả năng gây tuyệt dục đối với côn trùng gây hại. Nội dung của chuyên đề này có liên quan chặt chẽ với phương pháp nhân nuôi hàng loạt côn trùng gây hại nhằm mục đích tuyệt dục trước khi phóng thả, kỹ thuật được sử dụng trong tuyệt dục côn trùng và ứng dụng trong phòng chống sâu hại cây trồng.

3. Cơ sở khoa học xây dựng ngưỡng phòng trừ sâu hại (Identification of economic thresholds for pest insect): Ngưỡng phòng trừ; ảnh hưởng của các yếu tố đến ngưỡng phòng trừ; xác định các yếu tố chính để xây dựng ngưỡng phòng trừ đối với một số loài sâu hại chính theo quan điểm khoa học.

4. Các phương pháp điều tra thu mẫu côn trùng (Sampling and evaluation methods for insects): Phương pháp điều tra, thu bắt côn trùng  trong đất, trong tàn dư cây trồng trên cây đang sinh trưởng, trong không gian.; Phương pháp điều tra diễn biến côn trùng; Phương pháp điều tra thành phần; Phương pháp làm mẫu và bảo quản mẫu côn trùng; Điều tra cơ bản sâu hại cây lương thực, thực phẩm, rau hoa cây ăn quả. Phương pháp điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây trồng NN.

5. Ngừng phát dục theo mùa ở côn trùng (Diapause in Insect): Bản chất sinh vật học và sinh lý học của hiện tượng ngừng phát dục theo mùa ở côn trùng, tính đa dạng trong phản ứng ngừng phát dục theo mùa của côn trùng. Mối quan hệ giữa phản ứng ngừng phát dục theo mùa và một số yếu tố môi trường sống của côn trùng. Vai trò của hiện tượng ngừng phát dục theo mùa và quy luật phát sinh phát triển cũng như biến động số lượng ở côn trùng. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ngừng phát dục theo mùa trong quản lý côn trùng có ích và có hại ngoài tự nhiên.

6. Quản lý sâu hại tổng hợp (Integrated Insect Pest Management): Sự cần thiết phải tiến hành IPM, Các thành tựu của IPM ở Việt Nam; Các nguyên tắc của IPM; Các biện pháp trong  IPM, ưu nhược điểm và vai trò của chúng  trong IPM;  Thống kê toán học, phương pháp tinh  hiệu quả kinh tế, Ngưỡng kinh tế Phương pháp thiết lập, thực hiện chương trình IPM; Tổ chức lớp và thực hành Huấn luyện  IPM; Chú ý tới đối tượng của đề tài luận án

7. Tính kháng thuốc của côn trùng (Insecticide Resistance): Khái niệm về tính kháng thuốc. Các cơ chế kháng thuốc trừ sâu của côn trùng. Tình hình côn trùng kháng thuốc hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Phương pháp đánh giá tính kháng. Giới thiệu các biện pháp quản lý quản lý tính kháng thuốc của một số loài.

8. Các phương pháp đánh giá biến động số lượng côn trùng và ứng dụng (Evaluation methods for insect population dynamics and application): Những phương pháp đánh giá về biến động số lượng côn trùng, các cơ chế điều chỉnh số lượng, các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến số lượng côn trùng. Trên cơ sở nghiên cứu về biến động số lượng côn trùng, xây dựng phương pháp và ứng dụng phòng chống sâu hại cây trồng nông nghiệp hợp lý, hiệu quả và bảo vệ môi trường

9. Côn trùng thụ phấn (Insect Pollinators): Tập tính của côn trùng đặc biệt côn trùng thụ phấn như: ong Bombus, ong mật, ruồi Syrphids,ruồi giả dạng ong, bướm, ngài thuộc bộ cánh vẩy, bọ cánh cứng thuộc Coleoptera …; cơ chế chức năng thụ phấn hoa cây trồng, thực vật của côn trùng trong việc chuyển hạt phấn. Hiểu biết đa dạng loài côn trùng với vai trò thụ phấn cây trồng bên cạnh sự thụ phấn nhờ gió, nguyên lý sinh thái thụ phấn hoa cây trồng bởi côn trùng; Tính thích nghi của hoa cây trồng với côn trùng thụ phấn dưới ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. Trên cơ sở đó sử dụng những kết quả nghiên cứu về côn trùng thụ phấn để xây dựng các giải pháp báo tồn và sử dụng những loài côn trùng chủ yếu trong chọn tạo giống cây trồng nông nghiệp, sản xuất hạt giống lai của cây trồng một cách hợp lý, an toàn với môi trường và sức khỏe con người

10. Biện pháp sinh học phòng chống sâu hại (Biological Control in Pests Insect): Những thành tựu triển vọng và thách thức về biện pháp sinh học (Biological control) phòng chống sâu hại trên thế giới và trong nước nói chung và đi sâu về một loài (đối tượng) cụ thể liên quan đến đề tài luận án

 

B. Danh mục hướng chuyên đề - bệnh cây

1. Các chuyên đề Bệnh cây (Chọn 2 trong các hướng chuyên đề)

Mỗi chuyên đề sẽ nhằm vào một bệnh hoặc một nhóm bệnh cụ thể. Chuyên đề được hoàn thành dựa trên các thông tin cập nhật nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Mỗi chuyên đề giải quyết ít nhất 1 trong các nội dung sau: (i) phân loại, đa dạng và chẩn đoán, (ii) sinh học của tác nhân gây bệnh, (iii) tương tác ở mức phân tử giữa tác nhân gây bệnh và cây, (iv) dịch tễ học, và (v) phòng trừ.  Danh mục chuyên đề:

-   Bệnh nấm hại cây lương thực 

-   Bệnh virus hại cây lương thực

-   Bệnh vi khuẩn hại cây lương thực

-   Bệnh tuyến trùng hại cây lương thực

-   Bệnh nấm hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

-   Bệnh virus hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

-   Bệnh vi khuẩn hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

-   Bệnh tuyến trùng hại cây rau hoặc hoa, quả, CCN

 

10. Nghiên cứu khoa học và làm luận án tiến sĩ

10.1. Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là giai đoạn đặc thù, mang tính bắt buộc trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án tiến sĩ. Mỗi NCS phải thực hiện một đề tài luận án dưới dạng nghiên cứu, điều tra, thí nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết, để từ đó nghiên cứu sinh đạt tới tri thức mới hoặc giải pháp mới. Đây là các cơ sở quan trọng nhất để nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ.

Nghiên cứu sinh phải đảm bảo về tính trung thực, chính xác, tính mới của kết quả nghiên cứu khoa học của mình, chấp hành các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam và quốc tế.

10.2. Bài báo khoa học

Nghiên cứu sinh phải công bố ít nhất hai bài báo có liên quan đến luận án trên các tạp chí khoa học nằm trong danh mục tạp chí được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước quy định cho ngành (xét theo năm bài báo công bố) hoặc có trong danh mục tạp chí sau đây. Trong đó ít nhất 01 bài đăng ở Tạp chí Khoa học và Phát triển của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và phải có ít nhất 01 bài NCS là tác giả chính (đứng đầu).

TT

Tên tạp chí

Cơ quan xuất bản

1

Các tạp chí KH nước ngoài cấp quốc gia và quốc tế viết bằng 1 trong các thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha.

 

2

Các tạp chí KH nước ngoài khác do Hội đồng Chức danh giáo sư ngành quyết định (kể cả điểm công trình, không quá 1 điểm)

 

3

Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học Q.gia và Q.tế đăng toàn văn trong kỷ yếu (Proceedings) hội nghị có phản biện khoa học

 

4

Nông nghiệp và PTNT (tên cũ: KH KT Nông nghiệp; Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm; Lâm nghiệp, Thuỷ lợi; Kinh tế NN)

Bộ NN & PTNT

5

Bảo vệ thực vật

Cục B.vệ thực vật

6

Khoa học

ĐH Cần Thơ

7

Khoa học KT nông lâm nghiệp

ĐH Nông Lâm TP HCM

8

Khoa học và phát triển (cũ KH KT Nông nghiệp)

ĐH NN HN

9

Sinh học

KHKT &CN

10

CNSH

KHKT & CN

 

10.3. Hội thảo khoa học

NCS được yêu cầu tham dự và trình bày ít nhất 2 hội thảo khoa học trong nước (khuyến khích tham dự và trình bày hội thảo quốc tế) về các nội dung liên quan đến luận án.

 

10.4. Luận án tiến sĩ

Luận án tiến sĩ phải là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

Luận án phải có những đóng góp mới về mặt học thuật, được trình bày bằng ngôn ngữ khoa học, vận dụng những lý luận cơ bản của ngành khoa học để phân tích, bình luận các luận điểm và kết quả đã đạt được trong các công trình nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài luận án, trên cơ sở đó đặt ra vấn đề mới, giả thuyết mới có ý nghĩa hoặc các giải pháp mới để giải quyết các vấn đề đặt ra của luận án và chứng minh được bằng những tư liệu mới. Tác giả luận án phải có cam đoan danh dự về công trình khoa học của mình. Khuyến khích nghiên cứu sinh viết và bảo vệ luận án bằng tiếng Anh.

Luận án tiến sĩ có khối lượng không quá 150 trang A4, không kể phụ lục, trong đó có ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng nghiên cứu sinh.

Hình thức luận án phải được trình bày theo quy định của Học viện Nông nghiệp Việt Nam và được tiến hành đánh giá qua hai cấp: Cấp Bộ môn và Cấp Học viện.

 

11. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

TT

Học phần

Đơn vị phụ trách

Giảng viên phụ trách

Họ tên giảng viên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất

1

Biến động số lượng côn trùng

BM Côn trùng

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh

GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

PGS.TS.Trần Đình CHiến

PGS.TS. Đặng Thị Dung

 

 

2

Những tiến bộ mới trong quản lý sâu hại

BM Côn trùng

GS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

T S. Lê Ngọc Anh

TS.Nguyễn Đức Tùng

 

 

3

Sinh lý giải phẫu côn trùng

BM Côn trùng

PGS.TS. Khuất Đăng Long

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

T S. Lê Ngọc Anh

TS.Nguyễn Đức Tùng

 

 

4

Phân loại nấm gây bệnh cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

5

Phân loại vi khuẩn gây bệnh cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

6

Phân loại virus gây bệnh cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

7

Đa dạng sinh học côn trùng nông nghiệp

BM Côn trùng

PGS.TS. Khuất Đăng Long

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

T S. Lê Ngọc Anh

TS.Nguyễn ĐỨc Tùng

 

 

8

Sinh sản côn trùng

BM Côn trùng

GS.TS. Nguyễn Viết Tùng

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

PGS.TS.Trần Đình Chiến

TS.Nguyễn Đức Tùng

 

 

9

Tập tính học côn trùng

BM Côn trùng

PGS.TS. Khuất Đăng Long

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

TS.Nguyễn Đức Tùng

 

 

10

Quan hệ giữa côn trùng và thực vật

BM Côn trùng

PGS.TS. Khuất Đăng Long

PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang

T S. Lê Ngọc Anh

TS.Nguyễn Đức Tùng

 

 

11

Quan hệ giữa vi khuẩn và cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

12

Quan hệ giữa nấm và cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

13

Quan hệ giữa virus và cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

14

Những tiến bộ mới trong quản lý bệnh cây

BM Bệnh cây

PGS.TS Nguyễn Văn Viên

PGS.TS Đỗ Tấn Dũng

PGS.TS. Ngô Bích Hảo

PGS.TS. Hà Viết Cường

TS. Trần Nguyễn Hà

TS. Nguyễn Đức Huy

 

 

 

12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

12.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng

Phòng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng

- Phòng thí nghiệm côn trùng là nơi diễn ra các hoạt động giảng dạy, thực tập chuyên môn côn trùng dành cho cán bộ bộ môn, học viên cao học, nghiên cứu sinh tại bộ môn côn trùng và sinh viên ngành BVTV Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Trung tâm lưu giữ, bảo quản bộ mẫu tiêu bản côn trùng phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại bộ môn.

- Phòng thí nghiệm côn trùng đồng thời là nơi triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học của bộ môn côn trùng.

- Phòng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng gồm tổ hợp các phòng chuyên môn khác nhau bao gồm:

1.     Phòng Thực tập côn trùng đại cương

2.     Phòng Thực tập nhân nuôi côn trùng bán tự nhiên

3.     Phòng Thực tập sinh thái côn trùng

4.     Phòng thực tập nghiên cứu nhện

5.     Phòng thực tập nghiên cứu ong

6.     Khu nhà lưới nhân nuôi côn trùng tự nhiên

7.     Phòng Bảo tàng côn trùng

Mục đích:

- Phòng thí nghiệm côn trùng là nơi diễn ra các hoạt động giảng dạy, thực tập chuyên môn côn trùng dành cho cán bộ bộ môn, học viên cao học, nghiên cứu sinh tại bộ môn côn trùng và sinh viên ngành BVTV Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- Trung tâm lưu giữ, bảo quản bộ mẫu tiêu bản côn trùng phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại bộ môn
Phòng thí nghiệm côn trùng đồng thời là nơi triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học của bộ môn côn trùng

Một số trang thiết bị:

- Tủ sinh thái Elbantoh (Hà Lan), RXZ500B (Trung Quốc): : Duy trì môi trường nhân nuôi côn trùng với nhiệt độ độ ẩm ổn định.

- Hệ thống tủ sấy mẫu côn trùng Binder, Memmert (Đức): Duy trì nhiệt độ sấy tạo hình mẫu tiêu bản côn trùng.

- Hệ thống lồng nuôi sâu, giá nuôi sâu nhiều tầng dành cho nhân nuôi đối tượng côn trùng, nhện nghiên cứu.

- Thiết bị khác phục vụ nghiên cứu và học tập: Kính lúp soi nổi cá nhân, kính lúp soi nổi chụp ảnh Olympus, kính hiển vi sinh học Nikon, các dụng cụ chuyên dụng, hóa chất phục vụ nghiên cứu côn trùng như vợt, pince, hộp mẫu….

- Hệ thống tủ mẫu lưu trữ bảo quản một số lượng khá lớn mẫu tiêu bản côn trùng phục vụ học tập và tra cứu

TT

Tên thiết bị

Model

Công suất

1

Tủ định ôn Elbantoh

 

Nhiệt độ tối đa 99oC

2

Kính hiển vi sinh học

Nikon

Độ phóng đại 1000x

3

Kính lúp 2 mắt

 

Độ phóng đại 160x

4

Máy đo tốc độ gió

 

 

5

Máy đo ánh sáng

H & B

 

6

Máy phóng vẽ nối kính lúp

 

 

7

Tủ sinh thái

RXZ500B

Nhiệt độ: 0-49oC

8

Kính lúp 2 mắt

 

 

9

Máy chiếu kodak

Carontel

 

10

Máy chiếu Kindermann

 

 

11

Máy chụp ảnh qua lúp điện

Olympus

 

12

Đèn chiếu 2 sừng

Halogen

 

13

Ti vi

Panasonic

 

14

Đầu VCD

Hanel

 

15

Đầu DVD Sony

DVP-NS51P

 

16

Máy quay Video

Philip

 

17

Máy ảnh KTS

Canon A630

 

18

Máy chiếu projector

Panasonic

 

19

Máy chiếu projector

Panasonic

 

20

Máy chiếu projector

Sony

 

 

Phòng thí nghiệm Bộ môn Bệnh cây

Hệ thống các phòng thí nghiệm bệnh cây là nơi diễn ra các hoạt động giảng dạy, thực tập chuyên môn và nghiên cứu bệnh cây dành cho cán bộ bộ môn, học viên cao học, nghiên cứu sinh tại bộ môn bệnh cây và sinh viên ngành BVTV Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Hệ thống phòng thí nghiệm Bộ môn Bệnh cây bao gồm:

1.          Phòng Thực tập bệnh cây đại cương

2.          Phòng thí nghiệm vi khuẩn học

3.          Phòng thí nghiệm bệnh hạt giông

4.          Phòng thí nghiệm nấm

5.          Phòng thí nghiệm tuyến trùng

6.          Phòng thí nghiệm trung tâm NC bệnh cây nhiệt đới

7.          Các nhà lưới bệnh cây     

Các trang thiết bị chính:

-         Nồi hấp vô trùng

-         Tủ nuôi cấy sinh học

-         Tủ ấm

-         Kính hiển vi và hiển vi soi nổi

-         Tủ lạnh (thường, sâu -20 oC, -80 oC)

-         May ly tâm (ly tâm thường, siêu li tâm)

-         Máy PCR, điện di

 

12.2. Thư viện

-  Thư viện Lương Đình Của

-  Thư viện khoa Nông học có 738 đầu sách. Bao gồm giáo trình, tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác chuyên môn phục vụ cho nghiên cứu và đào tạo. ngoài ra thư viện có 138 sách giáo trình và tài liệu tham khảo tiếng anh phục vụ cho chương trình tiên tiến ngành khoa học cây trồng. hàng năm phục vụ hàng nghìn lượt độc giả

-  Tài liệu Bộ môn Côn trùng

-  Tài liêu Bộ môn Bệnh cây Nông dược

 

12.3. Giáo trình, Bài giảng

TT

Học phần

Giáo trình/

Bài giảng

Tên

tác giả

Nhà

xuất bản

Năm

XB

1.

Côn trùng đại cương 1

GT. Côn trùng học đại cương

Nguyễn Viết Tùng

NXB. Nông nghiệp

2006

2.

Bệnh cây đại cương

GT. Bệnh cây hại nông nghiệp

Lê Lương Tề

NXB. Nông nghiệp

2007

3.

Thuốc bảo vệ thực vật

GT. Sử dụng thuốc BVTV

Nguyễn Trần Oánh,Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy

NXB. Nông nghiệp

2007

4.

Biện pháp sinh học

Biện pháp sinh học trong BVTV

Nguyễn văn Đĩnh

NXB. Nông nghiệp

2006

5.

Sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch

Côn trùng hại kho

Bùi Công Hiển

NXB. Nông nghiệp

1995

6.

Nấm hại Cây trồng

BG. Bệnh nấm hại cây trồng

 

 

 

7.

Quản lý dịch hại tổng hợp

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp

Hà Quang Hùng

NXB. Nông nghiệp

1998

8.

Dịch tễ học BVTV

Dịch học Bảo vệ thực vật

Hà Quang Hùng

NXB. Nông nghiệp

2005

9.

Bệnh cây chuyên khoa 1

GT. Bệnh cây chuyên khoa

Vũ Triệu Mân

NXB. Nông nghiệp

2007

10.

Bệnh cây chuyên khoa 2

GT. Bệnh cây chuyên khoa

Vũ Triệu Mân

NXB. Nông nghiệp

2007

11.

Côn trùng chuyên khoa 1

GT. Côn trùng chuyên khoa

BM côn trùng

NXB. Nông nghiệp

2004

12.

Côn trùng chuyên khoa 2

GT. Côn trùng chuyên khoa

BM côn trùng

NXB. Nông nghiệp

2004

13.

Kiểm dịch thực vật đại cương

Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch

Hà Quang Hùng, Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Minh Mầu

NXB. Nông nghiệp

2005

14.

Vi khuẩn hại cây trồng

BG. Bệnh vi khuẩn hại cây trồng

Đỗ Tấn Dũng

 

2007

15.

Nuôi ong mật

GT. Dâu tằm-Ong mật

Nguyễn Văn Long, Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm, Trần Thị Ngọc

NXB. Nông nghiệp

2005

16.

Sinh thái côn trùng

Sinh thái côn trùng

Phạm Bình Quyền

NXB. Đại học Quốc Gia

2005

17.

Công nghệ sinh học trong BVTV

BG. Công nghệ sinh học trong BVTV

Hà Viết Cường

 

2010

18.

Động vật hại cây trồng NN

GT. Động vật hại cây trồng

Nguyễn Văn Đĩnh

NXB. Nông nghiệp

2004

19.

Miễn dịch thực vật

GT. MIễn dịch thực vật

Đỗ Tấn Dũng

 

2011

20.

Thực hành nghề nghiệp

 

 

 

 

21.

An ninh sinh học

BG. An ninh sinh học

 

 

 

22.

Quản lý dư lượng thuốc BVTV

GT. Sử dụng thuốc BVTV

Nguyễn Trần Oánh,Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy

NXB. Nông nghiệp

2007

23.

Virus thực vật, viroid, phytoplasma

Virus thực vật, Phytoplasma và Viroid

Hà Viết Cường

NXB. Nông nghiệp

2012

24.

Tuyến trùng hại cây trồng

Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ

Nguyễn Ngọc châu

NXB. Khoa học kỹ thuật

2003

25.

Bệnh hạt giống

BG. Bệnh hại hạt giống

Ngô Bích Hảo

 

2007

26.

Phân loại côn trùng

GT. Côn trùng chuyên khoa

BM côn trùng

NXB. Nông nghiệp

2004

27.

Virus học

Virus thực vật, Phytoplasma và Viroid

Hà Viết Cường

NXB. Nông nghiệp

2012

28.

Sâu hại hoa, cây cảnh và cỏ thảm

GT. Côn trùng chuyên khoa

BM côn trùng

NXB. Nông nghiệp

2004

 

13. Hướng dẫn thực hiện chương trình

- Các bộ môn liên quan triển khai viết đề cương chi tiết, bài giảng và giáo trình của từng học phần theo các nội dung như đã ghi trong phần mô tả tóm tắt của học phần đó.

- Khoa chuyên môn và Ban Quản lý Đào tạo phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo cho từng khoá học đảm bảo phân phối hợp lý khối lượng kiến thức cho mỗi học kỳ và trình tự lôgic của các học phần, không vi phạm điều kiện học trước ghi trong đề cương chi tiết của mỗi học phần