Home
  • Lịch công tác
  • Email
  • English
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Quá trình xây dựng và phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Đảng ủy
    • Hội đồng Học viện
      • Hội đồng Học viện Khóa I
      • Hội đồng Học viện Khóa II
    • Ban Giám đốc
    • Công đoàn
    • Đoàn thanh niên
    • Danh sách GS, PGS
    • Danh sách NGND, NGƯT
    • Các ngành đào tạo
    • Nhận diện trực quan Học viện
    • Bản đồ trực tuyến
  • ĐƠN VỊ
    • KHOA
      • Chăn nuôi
      • Công nghệ thông tin
      • Công nghệ thực phẩm
      • Cơ - Điện
      • Công nghệ sinh học
      • Du lịch & Ngoại ngữ
      • Giáo dục quốc phòng
      • Khoa Kinh tế và Quản lý
      • Kế toán và Quản trị kinh doanh
      • Khoa học xã hội
      • Nông học
      • Tài nguyên và Môi trường
      • Thú y
      • Thủy sản
    • ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG
      • Văn phòng Học viện
      • Ban Quản lý đào tạo
      • Ban Hợp tác quốc tế
      • Ban Khoa học và Công nghệ
      • Ban CTCT & CTSV
      • Ban Đảm bảo chất lượng và Pháp chế
      • Ban Quản lý cơ sở vật chất và Đầu tư
      • Ban Tài chính và Kế toán
      • Ban Tổ chức cán bộ
      • Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp
      • TT Quan hệ công chúng và Hỗ trợ sinh viên
      • TT Giáo dục thể chất và Thể thao
      • TT Thông tin - Thư viện Lương Định Của
      • Trạm Y tế
    • VIỆN, TRUNG TÂM, CTY
      • Viện Phát triển Công nghệ Cơ điện
      • Viện Sinh học và Công nghệ nông nghiệp
      • Viện Kinh tế và Thể chế nông nghiệp
      • Viện Nghiên cứu tăng trưởng xanh
      • Viện Sinh vật cảnh
      • Viện Nghiên cứu & Phát triển cây dược liệu
      • Viện Nghiên cứu Vi tảo và Dược mỹ phẩm
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu
      • TT Đào tạo Kỹ năng mềm
      • TT Cung ứng nguồn nhân lực
      • TT Đổi mới sáng tạo Nông nghiệp
      • TT Dạy nghề Cơ điện và ĐT lái xe
      • TT Khoa học công nghệ Tài nguyên và Môi trường
      • TT Ngoại ngữ và Đào tạo quốc tế
      • TT Sinh thái Nông nghiệp
      • TT Thực nghiệm và Đào tạo nghề
      • TT Tin học HVNNVN
      • Cty TNHH MTV Đầu tư phát triển và Dịch vụ HVNNVN
      • TT Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới
      • Bệnh viện cây trồng
  • TUYỂN SINH
    • Đại học
      • Đại học chính quy
      • Đại học liên thông, văn bằng 2
      • Đại học vừa làm vừa học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
    • Đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn
    • Liên kết quốc tế
  • ĐÀO TẠO
    • Thông tin đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Cấu trúc các bậc đào tạo
      • Đào tạo Đại học
      • Đào tạo Thạc Sĩ
      • Đào tạo Tiến sĩ
    • Đề án mở ngành
    • Đăng ký môn học, Thời khóa biểu và Điểm
    • Giáo trình, Bài giảng
    • Luận án, Luận văn và Khóa luận
    • Danh sách sinh viên tốt nghiệp
      • Sinh viên đại học
      • Học viên cao học
      • Nghiên cứu sinh
  • KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
    • Phần mềm quản lý khoa học
    • Văn bản KH&CN
      • Chiến lược KH&CN
      • Kế hoạch KH&CN
      • QĐ về NCKH của giảng viên, nhóm NCM
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Bộ
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN Học viện
      • Văn bản quản lý tài chính của nhiệm vụ KHCN
    • Danh mục đề tài, dự án KHCN
      • Đề tài HTQT
      • Đề tài cấp Quốc gia
      • Đề tài cấp Bộ
      • Đề tài Nghiên cứu cơ bản
      • Đề tài cấp Tỉnh và Doanh nghiệp
      • Đề tài cấp Học viện
      • Đề tài Sinh viên NCKH
    • Sản phẩm có sở hữu trí tuệ
      • Giống cây trồng
      • Sáng chế/Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật
    • Bài báo, sách chuyên khảo, Giáo trình
      • Bài báo quốc tế
      • Bài báo trong nước
      • Sách chuyên khảo, tham khảo
      • Giáo trình
    • Các nhóm Nghiên cứu mạnh
    • Phòng thí nghiệm trọng điểm
    • Tin khoa học công nghệ
  • HỢP TÁC QUỐC TẾ
    • Thông tin chung về HTQT
    • Bản ghi nhớ với tổ chức nước ngoài
    • Chiến lược Hợp tác quốc tế
    • Danh mục dự án quốc tế
    • Bài báo quốc tế
    • Đào tạo liên kết với nước ngoài
      • Chương trình đồng cấp bằng với ĐHQG Kyungpook
      • Chương trình đồng cấp bằng với ĐHQG Chungnam
    • Chương trình trao đổi quốc tế
      • Thông tin chung
      • Chương trình Summer School
      • Chương trình trao đổi tín chỉ
      • Hình ảnh - Hoạt động
    • Tin hợp tác quốc tế
  • NGƯỜI HỌC
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Nghiên cứu sinh
    • Sinh viên các hệ khác
    • Tin tức sinh viên
    • Học bổng - Du học
    • Học phí
    • Sổ tay sinh viên
    • Thông tin nội trú - Ký túc xá
    • Cựu sinh viên
  • ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
    • Giới thiệu về ĐBCL
    • Kiểm định CTĐT
    • Kiểm định Học viện
  • LIÊN HỆ
  • Trang chủ
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Quá trình xây dựng và phát triển
    • Sơ đồ tổ chức
    • Đảng ủy
    • Ban Giám đốc
    • Hội đồng Học viện
      • Hội đồng Học viện Khóa I
      • Hội đồng Học viện Khóa II
    • Công đoàn
    • Đoàn thanh niên
    • Danh sách GS, PGS
    • Danh sách NGND, NGƯT
    • Các ngành đào tạo
    • Nhận diện trực quan Học viện
    • Bản đồ trực tuyến
  • ĐƠN VỊ
    • Khoa
      • Chăn nuôi
      • Công nghệ thông tin
      • Công nghệ thực phẩm
      • Cơ điện
      • Công nghệ sinh học
      • Du lịch & Ngoại ngữ
      • Giáo dục quốc phòng
      • Khoa Kinh tế và Quản lý
      • Kế toán và Quản trị kinh doanh
      • Khoa học xã hội
      • Nông học
      • Tài nguyên và môi trường
      • Thú y
      • Thủy sản
    • Đơn vị chức năng
      • Văn phòng Học viện
      • Ban Quản lý đào tạo
      • Ban Hợp tác quốc tế
      • Ban Khoa học và Công nghệ
      • Ban Thanh tra
      • Ban CTCT & CTSV
      • Ban Quản lý đầu tư
      • Ban Quản lý cơ sở vật chất
      • Ban Tài chính và Kế toán
      • Ban Tổ chức cán bộ
      • Ban Thanh tra nhân dân
      • Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp
      • TT Quan hệ công chúng và Hỗ trợ sinh viên
      • TT Đảm bảo chất lượng
      • TT Giáo dục thể chất và Thể thao
      • TT Thông tin - Thư viện Lương Định Của
      • Trạm Y tế
    • Viện, trung tâm, Cty
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng
      • Viện Phát triển Công nghệ Cơ điện
      • Viện Sinh học nông nghiệp
      • Viện Kinh tế & Phát triển
      • Viện Nghiên cứu thị trường & thể chế nông nghiệp
      • Viện Nghiên cứu tăng trưởng xanh
      • Viện Sinh vật cảnh
      • TT Đổi mới sáng tạo
      • TT Cung ứng nguồn nhân lực
      • TT Đào tạo Kỹ năng mềm
      • TT Dạy nghề Cơ điện và ĐT lái xe
      • Viện nghiên cứu Vi tảo và Dược mỹ phẩm
      • Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu
      • Viện Nghiên cứu & Phát triển cây dược liệu
      • TT Kỹ thuật Tài nguyên đất và MT
      • TT Ngoại ngữ và Đào tạo quốc tế
      • TT Tư vấn KHCN Tài nguyên Môi trường
      • TT Sinh thái Nông nghiệp
      • TT Thực nghiệm và Đào tạo nghề
      • TT Tin học HVNNVN
      • Cty TNHH MTV Đầu tư phát triển và Dịch vụ HVNNVN
      • TT Nghiên cứu ong và Nuôi ong nhiệt đới
      • Bệnh viện cây trồng
  • ĐÀO TẠO & ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
    • Thông tin Tuyển sinh
      • Đại học chính quy
      • Đại học liên thông, văn bằng 2
      • Đại học vừa làm vừa học
      • Thạc sĩ
      • Tiến sĩ
      • Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn
    • Thông tin về đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Cấu trúc các bậc đào tạo
      • Đào tạo Đại học
      • Đào tạo Thạc sĩ
      • Đào tạo Tiến sĩ
    • Đăng ký môn học, Thời khóa biểu và Điểm
    • Đề án mở ngành
    • Giáo trình, Bài giảng
    • Luận án, Luận văn và Khóa luận
    • Sinh viên tốt nghiệp
      • Sinh viên đại học
      • Học viên cao học
      • Nghiên cứu sinh
    • Đảm bảo chất lượng
  • TUYỂN SINH
    • Đại học
    • Thạc sĩ
    • Tiến sĩ
    • Liên kết quốc tế
  • SINH VIÊN
    • Sinh viên đại học
    • Học viên cao học
    • Nghiên cứu sinh
    • Sinh viên các hệ khác
    • Tin tức sinh viên
    • Học bổng - Du học
    • Học phí
    • Sổ tay sinh viên
    • Thông tin nội trú - Ký túc xá
    • Cựu sinh viên
  • KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
    • Phần mềm quản lý khoa học
    • Văn bản KH&CN
      • Chiến lược KH&CN
      • Kế hoạch KH&CN
      • QĐ về NCKH của giảng viên, nhóm NCM
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN cấp Bộ
      • Văn bản quản lý nhiệm vụ KHCN Học viện
      • Văn bản quản lý tài chính của nhiệm vụ KHCN
    • Danh mục đề tài, dự án KHCN
      • Đề tài HTQT
      • Đề tài cấp Quốc gia
      • Đề tài cấp Bộ
      • Đề tài Nghiên cứu cơ bản
      • Đề tài cấp Tỉnh và Doanh nghiệp
      • Đề tài cấp Học viện
      • Đề tài Sinh viên NCKH
    • Sản phẩm ứng dụng
    • Bài báo, sách chuyên khảo, giáo trình
      • Bài báo quốc tế
      • Bài báo trong nước
      • Giáo trình
      • Sách chuyên khảo, tham khảo
    • Các nhóm Nghiên cứu mạnh
    • Phòng thí nghiệm trọng điểm
    • Tin khoa học công nghệ
  • HỢP TÁC
    • Thông tin chung về HTQT
    • Chiến lược Hợp tác quốc tế
    • Bản ghi nhớ với tổ chức nước ngoài
    • Danh mục dự án quốc tế
    • Bài báo quốc tế
    • Đào tạo liên kết với nước ngoài
      • CT đồng cấp bằng với ĐHQG Kyungpook
      • CT đồng cấp bằng với ĐHQG Chungnam
    • Tin hợp tác quốc tế
    • Chương trình trao đổi quốc tế
      • Thông tin chung
      • Chương trình Summer School
      • Chương trình trao đổi tín chỉ
      • Hình ảnh - Hoạt động
  • LIÊN HỆ
  • THÀNH TỰU
    • Danh hiệu & Giải thưởng
    • Kết quả đào tạo
    • Tiến bộ kỹ thuật
    • Chuyển giao công nghệ
  • LIÊN KẾT
  • HỎI ĐÁP
  • E- LEARNING
  • VĂN BẢN - QUY CHẾ - QUY ĐỊNH
  • TẠP CHÍ
  • THƯ VIỆN
  • QUỐC HỘI VÀ CỬ TRI
  • SAHEP-VNUA
Trang chủ Chương trình đào tạo Đào tạo Đại học
  •   GMT +7
Công nghệ và kinh doanh thực phẩm

NGÀNH CÔNG NGHỆ VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM

1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

1.1. Mục tiêu chương trình

Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo ngành Công nghệ và Kinh doanh thực phẩm đào tạo cử nhân có kiến thức nền tảng rộng, kiến thức chuyên môn vững chắc trong lĩnh vực công nghệ và kinh doanh thực phẩm; có kỹ năng nghề nghiệp cần thiết, khả năng ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số; năng lực tự chủ và trách nhiệm, khả năng sáng tạo, hội nhập để nghiên cứu, quản lý sản xuất và kinh doanh thực phẩm phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội và môi trường.

Mục tiêu cụ thể: Người học sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ và Kinh doanh thực phẩm sẽ đạt được những mục tiêu sau:

MT1: Có kiến thức nền tảng, kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc trong lĩnh vực công nghệ và kinh doanh thực phẩm;

MT2: Có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số để nghiên cứu, quản lý sản xuất và kinh doanh thực phẩm phù hợp với bối cảnh cụ thể;

MT3: Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề mới của thực tiễn, đóng góp vào những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ và kinh doanh thực phẩm;

MT4: Có năng lực học tập suốt đời, tự chủ và trách nhiệm, tuân thủ quy định và luật pháp, có tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo, có đạo đức nghề nghiệp.

1.2. Chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra của CTĐT

Chỉ báo đánh giá việc thực hiện được chuẩn đầu ra

Kiến thức chung

CĐR 1. Áp dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh tế - chính trị - xã hội, pháp luật, sinh thái, môi trường và sự hiểu biết về các vấn đề đương đại trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm

1.1. Áp dụng kiến thức khoa học tự nhiên, sinh thái và môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm.

1.2.Áp dụng kiến thức kinh tế - chính trị - xã hội, pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm.

1.3. Áp dụngsự hiểu biết về vấn đề đương đại trong lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm.

Kiến thức chuyên môn

CĐR 2. Vận dụng kiến thức khoa học thực phẩm, nguyên lý quản trị, kinh doanh để giải quyết vấn đề trong doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thực phẩm

2.1. Vận dụng kiến thức khoa học thực phẩm, để giải quyết các vấn đề trong sản xuất thực phẩm.

2.2. Vận dụng nguyên lý quản trị, kinh doanh để giải quyết vấn đề trong kinh doanh thực phẩm.

CĐR3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả kinh doanh thực phẩm

3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm

3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh thực phẩm.

CĐR 4: Xây dựng quy trình sản xuất và kế hoạch kinh doanh thực phẩm

4.1. Xây dựng quy trình sản xuất thực phẩm.

4.2. Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp kinh doanh thực phẩm cho đơn vị sản xuất, kinh doanh và các cơ quan, tổ chức.

Kỹ năng chung

CĐR5. Giao tiếp đa phương tiện, đa văn hóa, sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin và ngoại ngữ trong lĩnh vực công nghệ và kinh doanh thực phẩm

5.1. Ứng xử phù hợp với các bên có liên quan trong môi trường làm việc chuyên nghiệp đa văn hóa, đa ngôn ngữ.

5.2 Sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin và các thiết bị đa phương tiện trong công việc chuyên môn.

5.3. Sử dụng tiếng Anh đạt trình độ bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam hoặc tương đương.

CĐR 6. Làm việc độc lập, làm việc nhóm đạt mục tiêu đề ra

6.1. Chủ động giải quyết các vấn đề trong tổ chức, triển khai công việc.

6.2. Tổng hợp ý kiến, phối hợp với thành viên trong công việc.

Kỹ năng chuyên môn

CĐR7: Sử dụng tư duy phản biện và sáng tạo để giải quyết vấn đề trong nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh thực phẩm một cách hiệu quả

7.1. Sử dụng tư duy phản biện và sáng tạo để giải quyết các vấn đề nghiên cứu trong công nghệ thực phẩm.

7.2. Sử dụng tư duy phản biện và sáng tạo để giải quyết các vấn đề trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm.

CĐR8: Thu thập, phân tích và xử lý thông tin phục vụ NCKH và khảo sát các vấn đề thực tiễn trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm

8.1. Thu thập, phân tích và xử lý thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực CN&KDTP.

8.2. Thu thập, phân tích và xử lý thông tin để khảo sát các vấn đề thực tiễn trong sản xuất và kinh doanh thực phẩm.

CĐR9: Phân tích các chỉ tiêu chất lượng và an toàn của nguyên liệu và thành phẩm

9.1. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng và chất lượng cảm quan của nguyên liệu và thành phẩm.

9.2. Phân tích các chỉ tiêu về tính an toàn của nguyên liệu và thành phẩm.

Tự chủ và trách nhiệm

CĐR10: Thể hiện ý thức học tập suốt đời và tinh thần khởi nghiệp

10.1. Thể hiện thói quen tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn.

10.2. Đề xuất các ý tưởng khởi nghiệp.

CĐR11: Hình thành trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ các quy định và luật về sản xuất và kinh doanh thực phẩm

11.1. Hình thành trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp.

11.2. Tuân thủ các quy định và luật về sản xuất và kinh doanh thực phẩm.

* Ghi chú: Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo được đối sánh với chương trình đào tạo Food Marketing and Entrepreneurship (Đại học Cork, Ireland); Food Science with Business (Waterford Institute of Technology,Ireland), ngành Quản trị kinh doanh thực phẩm (Đại học Công nghệ thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh)

2. Cơ hội việc làm và định hướng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Công nghệ và kinh doanh thực phẩm, có thể công tác trong lĩnh vực sau:

- Nhân viên/Quản lý trong các phòng kinh doanh, kế hoạch, vật tư; Nhân viên giám sát, đảm bảo chất lượng (QA: Quality Assurance); tổ trưởng, quản lý và chỉ đạo sản xuất… trong doanh nghiệp chế biến và kinh doanh thực phẩm, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi;

- Chuyên viên trong Cục/Chi cục/phòng Ban chuyên môn về chất lượng nông - lâm - thủy sản, chế biến nông sản thực phẩm, khuyến công của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương.

- Kỹ thuật viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong trường đại học, học viện có đào tạo ngành CNTP, CNSTH, kinh doanh nông nghiệp, kinh doanh thực phẩm;

- Tự tổ chức sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm, phụ gia thực phẩm…

Sau khi tốt nghiệp, người học có thể học tiếp chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước và quốc tế về công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến thủy hải sản, kinh tế nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp…


3. Nội dung chương trình

Năm

Mã học phần

Tên học phần

Tên tiếng Anh

Tổng số tín chỉ

Lý thuyết

Thực hành

BB/TC

Số tín chỉ tự chọn tối thiểu

Học phần tiên quyết (chữ đậm)/Học phần song hành

Mã học phần tiên quyết (chữ đậm)/Học phần song hành

I. TỔNG SỐ PHẦN ĐẠI CƯƠNG

 

57

54,5

2,5

 

 

 

1.1. Khoa học chính trị, pháp luật, tin học và ngoại ngữ

 

24

 

 

 

 

 

1

XH91047

Triết học Mác - Lênin

Philosophy of Marxism and Leninism

3

3

0

BB

 

 

 

2

XH91061

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Political economy of Marxism and Leninism

2

2

0

BB

 

 

 

2

XH91062

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Scientific socialism

2

2

0

BB

 

 

 

3

XH91075

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

The history of Vietnamese communist party

2

2

0

BB

 

 

 

3

XH91076

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh ideology

2

2

0

BB

 

 

 

1

XH91001

Pháp luật đại cương

Introduction to laws

4

4

0

BB

 

 

 

1

TH91084

Công nghệ thông tin và
chuyển đổi số

Information Techology and digital transformation

4

4

0

BB

 

 

 

2

DN91034

Tiếng Anh 1

English 1

2

2

0

BB

 

 

 

2

DN91035

Tiếng Anh 2

English 2

3

3

0

BB

 

 

 

1.2. Kiến thức chung và bổ trợ (chung trong Học viện)

 

18

 

 

 

 

 

2

KT91043

Tổ chức và quản lý kinh tế

Economic organization and management

3

3

0

BB

 

 

 

1

NH91046

Nông nghiệp hiện đại

Modern agriculture

4

4

0

BB

 

 

 

1

KE91028

Khởi nghiệp và văn hóa
kinh doanh

Startup and business culture

4

4

0

BB

 

 

 

1

KE91063

Thương mại và hội nhập quốc tế

International trade and integration

3

3

0

BB

 

 

 

1

TM91012

Sinh thái và môi trường

Ecology and enviroment

4

4

0

BB

 

 

 

1

DN91027

Tâm lý học và giao tiếp
cộng đồng

Psychology and public comunication

3

3

0

BB

 

 

 

1.3. Kiến thức cơ bản ngành (chung trong khối ngành)

 

12

 

 

 

 

 

1

SH92063

Sinh học đại cương

General Microbiology

3

2

1

BB

 

 

 

1

CP92001

Hóa sinh đại cương

General biochemistry

3

2,5

0,5

BB

 

 

 

2

TH92023

Xác suất thống kê

Probability and statistics

3

3

0

BB

 

 

 

2

NH92130

Thực vật học

Botany

3

2

1

BB

 

 

 

II. TỔNG SỐ KIẾN THỨC NGÀNH

 

 

 

 

 

 

 

2.1. Kiến thức cơ sở ngành

 

27

 

 

 

 

 

2

CP93058

Vi sinh vật thực phẩm

Food microbiology

3

3

0

BB

 

 

 

2

KE92064

Marketing căn bản

Basics of Marketing

3

3

0

BB

 

 

 

2

CP93002

Hóa học thực phẩm

Food chemistry

3

2

1

BB

 

Hóa sinh đại cương

CP92001

2

CP94030

Công nghệ sau thu hoạch sản phẩm cây trồng

Postharvest Technology of Plant Products

3

2,5

0,5

BB

 

 

 

3

KE94031

Quản trị học

Principles of management

3

3

0

BB

 

 

 

3

CP93057

An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản QPPL

Food Safety and Food legislation system

3

3

0

BB

 

Vi sinh vật thực phẩm

CP93058

3

CP93044

Dinh dưỡng và thực phẩm
chức năng

Nutrition and Functional food

3

2,5

0,5

BB

 

 

 

2.2. Tổng số kiến thức chuyên ngành

 

 

 

 

 

 

 

2

CP94045

Công nghệ chế biến thực phẩm

Food Processing Technology

3

3

0

BB

 

 

 

 

3

CP94381

Thực tập nghề nghiệp

Internship

10

0

10

BB

 

 

 

 

3

CP94032

Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Food supply chain management and traceability

3

3

0

BB

 

 

 

 

3

KE94083

Thị trường và giá cả thực phẩm

Market food and price

3

3

0

BB

 

 

 

 

3

KE94078

Tinh thần doanh nhân

Entrepreneurship

3

3

0

BB

 

 

 

 

3

CP94031

Công nghệ bao gói và bảo quản thực phẩm

Food packaging and preservation technology

4

3

1

BB

 

 

 

 

4

KE94049

Quản trị doanh nghiệp thực phẩm

Food enterprise management

3

3

0

BB

 

 

 

 

4

KE94075

Quản trị Marketing thực phẩm

Food marketing management

3

3

0

BB

 

 

 

 

2

CP94003

Phân tích chất lượng thực phẩm

Food Quality Analysis

3

3

0

TC

 

 

 

 

3

KE92001

Nguyên lý kế toán

Principles of accounting

3

3

0

TC

 

 

 

 

3

CP94047

Công nghệ chế biến nguyên liệu thực vật

Food processing technology of plant-based materials

3

2,5

0,5

TC

 

 

 

 

3

KE94096

Quản trị tài chính doanh nghiệp

Corporate Financial Management

3

3

0

TC

 

 

 

 

3

KE94086

Hành vi người tiêu dùng
thực phẩm

Food consumer behavior

3

3

0

TC

 

 

 

 

3

KE94137

Phân tích kinh doanh

Business Analysis

3

3

0

TC

 

 

 

 

4

CP94017

Công nghệ chế biến nguyên liệu động vật

Food processing technology of animal-based materials

3

2

1

TC

 

Công nghệ chế biến thực phẩm

CP94045

 

4

CP94015

Phát triển sản phẩm thực phẩm

Food product development

3

2,5

0,5

TC

 

 

 

 

4

CP94046

Phụ gia thực phẩm

Food additives

3

2,5

0,5

TC

 

 

 

 

4

CP94063

Hệ thống QLCL thực phẩm và Văn hóa ATTP

Food Safety Management System and Food safety culture

3

3

0

TC

 

 

 

 

4

CP94492

Khóa luận tốt nghiệp/Đồ án TN CN&KDTP

Thesis

10

0

10

BB

 

 

 

 

Ghi chú: BB = bắt buộc; TC = tự chọn


* Học phần kỹ năng mềm

Mã học phần

Tên học phần

Số TC

BB/TC

KN01002

Kỹ năng lãnh đạo

2

TC

KN01003

Kỹ năng quản lý bản thân

2

TC

KN01004

Kỹ năng tìm kiếm việc làm

2

TC

KN01005

Kỹ năng làm việc nhóm

2

TC

KN01006

Kỹ năng hội nhập

2

TC

KN01008

Kỹ năng bán hàng

2

TC

KN01009

Kỹ năng thuyết trình

2

TC

KN01010

Kỹ năng làm việc với các bên liên quan

2

TC

Ghi chú: BB = bắt buộc; TC = tự chọn

* Giáo dục thể chất và quốc phòng

Nhóm học phần

Mã học phần

Tên học phần

Số TC

BB/ TC

Giáo dục
thể chất

GT01016

Giáo dục thể chất đại cương

1

PCBB

GT01014

Khiêu vũ thể thao

1

PCBB

GT01015

Bơi

1

PCBB

GT01017

Điền kinh

1

PCBB

GT01018

Thể dục Aerobic

1

PCBB

GT01019

Bóng đá

1

PCBB

GT01020

Bóng chuyền

1

PCBB

GT01021

Bóng rổ

1

PCBB

GT01022

Cầu lông

1

PCBB

GT01023

Cờ vua

1

PCBB

GT01024

Golf

1

PCBB

GT01025

Yoga

1

PCBB

Giáo dục
quốc phòng

QS01011

Đường lối quân sự của Đảng

3

PCBB

QS01012

Công tác quốc phòng an ninh

2

PCBB

QS01013

Quân sự chung

2

PCBB

QS01014

KT chiến đấu bộ binh và CT

4

PCBB

Ghi chú: BB = bắt buộc; TC = tự chọn

* Học phần tin học

   Căn cứ theo QĐ số 3566/QĐ-HVN ngày 18 tháng 07 năm 2024 của Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam về việc phê duyệt đề án Chuẩn trình độ Công nghệ thông tin Học viện Nông nghiệp Việt Nam áp dụng cho sinh viên đại học từ khóa K69:

Mã
học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

BB/ TC

TH91084

Công nghệ thông tin và chuyển đổi số (đã có trong CTĐT)

4

BB

ICT94001

CNTT ứng dụng trong nông nghiệp

3

TC

ICT94002

CNTT ứng dụng trong quản lý tài nguyên và môi trường

3

TC

ICT94003

CNTT ứng dụng trong kinh tế - xã hội

3

TC

Ghi chú: BB = bắt buộc; TC = tự chọn


4. Kế hoạch học tập (dự kiến)

Năm thứ 1

Học kỳ

Mã học phần

Tên học phần

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB/ TC

Mã học phần tiên quyết

1

XH91001

Pháp luật đại cương

4

4,0

0,0

BB

 

1

KE91028

Khởi nghiệp và văn hóa kinh doanh

4

4,0

0,0

BB

 

1

KE91063

Thương mại và hội nhập quốc tế

3

3,0

0,0

BB

 

1

DN91027

Tâm lý học và giao tiếp cộng đồng

3

3,0

0,0

BB

 

1

DN91033

Tiếng Anh bổ trợ

1

1,0

0,0

PCBB

 

1

GT01016

Giáo dục thể chất đại cương

1

0

1

PCBB

 

1

SH92063

Sinh học đại cương

3

2,0

1,0

BB

 

2

TH91084

Công nghệ thông tin và chuyển đổi số

4

4,0

0,0

BB

 

2

NH91046

Nông nghiệp hiện đại

4

4,0

0,0

BB

 

2

TM91012

Sinh thái và môi trường

4

4,0

0,0

BB

 

2

XH91047

Triết học Mác - Lênin

3

3,0

0,0

BB

 

2

DN91039

Tiếng Anh 0

2

2

0

PCBB

 

2

KN01002/
KN01003/
KN01004/ KN01005/ KN01006/ KN01008/ KN01009/ KN01010

Kỹ năng mềm: Chọn 3 trong 8 học phần: Kỹ năng lãnh đạo, Kỹ năng quản lý bản thân, Kỹ năng tìm kiếm việc làm, Kỹ năng nhóm, Kỹ năng hội nhập, Kỹ năng bán hàng, kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng làm việc với bên liên quan)

2

2

0

PCBB

 

2

GT01014, GT01015,
GT01017, GT01018,
GT01019, GT01020, GT01021,

GT01022.

GT01023,

GT01024,

GT01025

Chọn 3/11 học phần GDTC: Giáo dục thể chất (Chọn 01 trong 05 HP: Khiêu vũ thể thao, Bơi, Điền kinh, Thể dục Aerobic, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Golf, Yoga)

1

0

1

PCBB

 

2

CP92001

Hóa sinh đại cương

3

2,5

0,5

BB

 

Tổng số tín chỉ học phần bắt buộc

35

33.5

1,5

 

 

Tổng số tín chỉ giáo dục thể chất, quốc phòng

4

0

4

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tin học

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần kỹ năng mềm

6

6

0

 

 

Năm thứ 2

Học kỳ

Mã học phần

Tên học phần

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB/ TC

Mã học phần tiên quyết

3

KT91043

Tổ chức và quản lý kinh tế

3

3,0

0,0

BB

 

3

XH91061

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

2,0

0,0

BB

 

3

DN91034

Tiếng Anh 1

2

2,0

0,0

BB

 

3

QS01011

Đường lối quân sự của Đảng

3

3,0

0,0

PCBB

 

3

QS01012

Công tác quốc phòng an ninh

2

2,0

0,0

PCBB

 

3

TH92023

Xác suất thống kê

3

3,0

0,0

BB

 

3

NH92130

Thực vật học

3

2,0

1,0

BB

 

3

CP93058

Vi sinh vật thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

3

KE92064

Marketing căn bản

3

3,0

0,0

BB

 

4

CP94003

Phân tích chất lượng thực phẩm

3

3,0

0,0

TC

 

4

XH91062

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

2,0

0,0

BB

 

4

DN91035

Tiếng Anh 2

3

3,0

0,0

BB

 

4

QS01013

Quân sự chung

2

1,0

1,0

PCBB

 

4

QS01014

Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và CT

4

0,0

4,0

PCBB

 

4

CP93002

Hóa học thực phẩm

3

2,0

1,0

BB

CP92001

4

CP94045

Công nghệ chế biến thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

4

CP94030

Công nghệ sau thu hoạch sản phẩm cây trồng

3

2,5

0,5

BB

 

Tổng số tín chỉ học phần

33

30.5

2,5

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tự chọn (tự chọn tối thiểu 3TC)

3

3

0

 

 

Tổng số tín chỉ giáo dục thể chất, quốc phòng

11

6

5

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tin học

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần kỹ năng mềm

0

0

0

 

 

Năm thứ 3

Học kỳ

Mã học phần

Tên học phần

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB/ TC

Mã học phần tiên quyết

5

XH91075

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2

2,0

0,0

BB

 

5

XH91076

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2,0

0,0

BB

 

5

KE94031

Quản trị học

3

3,0

0,0

BB

 

5

KE92001

Nguyên lý kế toán

3

3,0

0,0

TC

 

5

CP93057

An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản QPPL

3

3,0

0,0

BB

CP93058

5

CP94381

Thực tập nghề nghiệp

10

0,0

10,0

BB

 

6

CP94032

Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

6

CP93044

Dinh dưỡng và thực phẩm chức năng

3

2,5

0,5

BB

 

6

KE94083

Thị trường và giá cả thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

6

KE94078

Tinh thần doanh nhân

3

3,0

0,0

BB

 

6

CP94031

Công nghệ bao gói và bảo quản thực phẩm

4

3,0

1,0

BB

 

6

CP94047

Công nghệ chế biến nguyên liệu thực vật

3

2,5

0,5

TC

 

6

KE94096

Quản trị tài chính doanh nghiệp

3

3,0

0,0

TC

 

6

KE94086

Hành vi người tiêu dùng thực phẩm

3

3,0

0,0

TC

 

6

KE94137

Phân tích kinh doanh

3

3,0

0,0

TC

 

Tổng số tín chỉ học phần

36

24.5

11.5

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tự chọn (tự chọn tối thiểu 6TC)

15

14.5

0.5

 

 

Tổng số tín chỉ giáo dục thể chất, quốc phòng

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tin học

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần kỹ năng mềm

0

0

0

 

 

Năm thứ 4

Học kỳ

Mã học phần

Tên học phần

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

BB/ TC

Mã học phần tiên quyết

7

KE94049

Quản trị doanh nghiệp thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

7

KE94075

Quản trị Marketing thực phẩm

3

3,0

0,0

BB

 

7

CP94017

Công nghệ chế biến nguyên liệu
động vật

3

2,0

1,0

TC

CP94045

7

CP94015

Phát triển sản phẩm thực phẩm

3

2,5

0,5

TC

 

7

CP94046

Phụ gia thực phẩm

3

2,5

0,5

TC

 

7

CP94063

Hệ thống QLCL thực phẩm và Văn hóa ATTP

3

3,0

0,0

TC

 

8

CP94492

Khóa luận tốt nghiệp

10

0,0

10,0

BB

 

Tổng số tín chỉ học phần

16

6

10

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tự chọn (tự chọn tối thiểu 6TC)

12

10

2

 

 

Tổng số tín chỉ giáo dục thể chất, quốc phòng

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần tin học

0

0

0

 

 

Tổng số tín chỉ học phần kỹ năng mềm

0

0

0

 

 

5. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng học phần

5.1. Học phần đại cương

CP92001. Hóa sinh đại cương (General Biochemistry) (3TC: 2,5-0,5-9, 180 tiết). Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức hóa sinh học cơ bản về cấu tạo, tính chất hóa lý, chức năng sinh học, sự tổng hợp và phân giải của các chất cơ bản như amino acid, protein, enzyme, vitamin, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các quá trình trao đổi chất và năng lượng. Tên chương: Protein. Vitamin. Enzyme. Nucleic acid. Carbohydrate. Lipid. Mối quan hệ giữa các quá trình trao đổi chất, năng lượng. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình lý thuyết; Thực hành tại phòng thí nghiệm. Phương pháp đánh giá: Theo 3 rubric với trọng số tương ứng gồm: Rubric 1- Giữa kỳ (20%); Rubric 2 - Thực hành (20%); Rubric 3 - Thi cuối kỳ (60%).

DN91027. Tâm lý học và giao tiếp cộng đồng (Psychology and Public Speaking) (3TC: 3-0-9). Học phần này gồm kiến thức: Giới thiệu về tâm lý con người, Hoạt động nhận thức, Xúc cảm, động cơ và rối nhiễu tâm lý, Nhân cách; Khái quát về giao tiếp của con người; Các kỹ năng giao tiếp trước công chúng; Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong tuyển dụng; Những vấn đề cơ bản khi diễn thuyết trước công chúng, Chuẩn bị bài diễn thuyết, Ứng dụng diễn thuyết cho các hoạt động nghề nghiệp. 

KE91028: Khởi nghiệp và Văn hóa kinh doanh (Entrepreneurship and Business Culture) (4TC: 4-0-12). Học phần này bao gồm hai phần và 10 chương. Phần 1. Kiến thức chung về khởi nghiệp (KN) và văn hóa kinh doanh (VHKD) (7 chương): Giới thiệu chung về khởi nghiệp và VHKD; Ý tưởng KN; Mô hình kinh doanh trong KN; Gọi vốn KN; Văn hóa kinh doanh; Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội; Văn hóa doanh nghiệp. Phần 2. KN trong nông nghiệp (3 chương): Mô hình KN nông nghiệp trong nông nghiệp; Mô hình KN trong lĩnh vực công nghệ sinh học; Mô hình KN trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. 

KE91063. Thương mại và hội nhập quốc tế (Trade and International Integration) (3TC: 3-0-9). Hội nhập quốc tế; Thương mại quốc tế trong thời kỳ hội nhập; Hệ thống Thương mại quốc tế; Hoạch định và cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế; Thâm nhập thị trường quốc tế; Tài chính cho thương mại và hội nhập quốc tế; Sản xuất nông sản cho thương mại và hội nhập quốc tế; Sản xuất thực phẩm cho thương mại và hội nhập quốc tế. 

KT91043. Tổ chức và quản lý kinh tế (Economic organization and management) (3TC: 3-0-9). Học phần này gồm những nội dung chính: Kiến thức và tư duy về kinh tế thị trường; Ra quyết định trong sản xuất kinh doanh; Tổ chức nguồn lực trong sản xuất, kinh doanh; Kế hoạch sản xuất, kinh doanh; Điều hành, quản lý các nguồn lực và quá trình sản xuất, kinh doanh; Marketing sản phẩm và dịch vụ; Giám sát, đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 

ML01021. Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2-2-0-6).  Học phần này gồm 6 chương, trình bày các vấn đề: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin; Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể; Giá trị thặng dư; Cạnh tranh và độc quyền; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

ML01022. Chủ nghĩa xã hội khoa học (2-2-0-06). Học phần này gồm 07 chương: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa; Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 

ML01023. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (The history of Vietnamese communist party) (2TC: 2-0-6).  Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính chính quyền (1930-1945). Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975). Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Kết luận về những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam và những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng.  

NH91046. Nông nghiệp hiện đại (Modern agriculture) (4-0-12). Học phần gồm 6 chương: (1) Giới thiệu về nông nghiệp hiện đại; (2) Các yếu tố tác động đến nông nghiệp hiện đại; (3) Máy và thiết bị trong nông nghiệp hiện đại; (4) Mô hình trồng trọt trong nông nghiệp hiện đại; (5) Mô hình chăn nuôi trong nông nghiệp hiện đại; (6) Mô hình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp hiện đại. 

NH92130. Thực vật học (Botany): Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về: Mô thực vật; Các cơ quan dinh dưỡng của thực vật hạt kín; Sự sinh sản ở thực vật hạt kín; Các phương pháp phân loại thực vật, đơn vị phân loại và cách gọi tên khoa học; Giới thiệu sơ bộ phân loại giới Thực vật; Phân loại lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm, tập trung vào nhóm cây nông nghiệp phổ biến.

SH92063. Sinh học đại cương (General Biology) (3TC: 2-1-9). Học phần gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan tổ chức cơ thể sống; Chương 2: Năng lượng và trao đổi chất của tế bào; Chương 3: Quá trình phân bào và sinh sản của sinh vật; Chương 4: Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật; Chương 5: Quá trình tiến hóa của sinh giới.

TH91084. Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số. (4TC: 4-0-12). Học phần này gồm: Hệ thống thông tin, phần cứng, phần mềm, mạng, dữ liệu, an toàn bảo mật thông tin điện tử, các công nghệ tiên tiến và ứng dụng. Chuyển đổi số và ứng dụng của chuyển đổi số trong quản lý, trồng trọt, chăn nuôi và tài nguyên môi trường. Phần bài tập rèn kỹ năng làm việc tương tác trực tuyến với bộ công cụ phần mềm Office 365. 

TH92023. Xác suất thống kê (3: 3-0-9). Học phần gồm 5 chương với nội dung: Biến ngẫu nhiên; Thống kê mô tả; Ước lượng tham số; Kiểm định giả thuyết thống kê; Tương quan và hồi quy.

TM01007. Sinh thái và Môi trường (Ecology and Environment) (4TC: 4-0-12).  Học phần này gồm ba khối kiến thức (1) Sinh thái học: Khái niệm về sinh thái học; Sinh thái học cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái; Các hệ sinh thái chính; (2) Khoa học môi trường: Khái niệm về môi trường và tài nguyên; Môi trường và phát triển bền vững; Tài nguyên và môi trường nước, đất, không khí, rừng và sinh vật; (3) Ứng dụng sinh thái học và khoa học môi trường trong sản xuất nông nghiệp. 

XH01001. Pháp luật đại cương (Introduction to laws) (4TC: 4-0-12). Học phần được chia thành hai nội dung chính: Phần 1: Kiến thức pháp luật cơ bản, bao gồm: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; Nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp và Luật Hành chính; Nội dung cơ bản của Luật Dân sự và Luật Hình sự; Nội dung cơ bản của Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và Gia đình; Nội dung cơ bản của Pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Phần 2: Ứng dụng pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm: nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên – môi trường; nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực trồng trọt và kiểm định thực vật; nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực chăn nuôi. 

XH09176. Tư tưởng Hồ Chí Minh (2TC: 2-0-6). Nội dung học phần là tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới. Học phần gồm 6 chương. 

XH91047. Triết học Mác - Lênin (3TC: 3-0-9).  Học phần gồm ba chương: Khái luận về triết học và triết học Mác - Lênin; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử. 

5.2. Học phần cơ sở ngành

CP93002. Hóa học thực phẩm (Food chemistry) (3TC: 2-1-9). Học phần gồm 6 chương: Chương 1. Nước, vitamin và chất khoáng trong thực phẩm; Chương 2. Protein thực phẩm; Chương 3. Glucid thực phẩm; Chương 4. Lipid thực phẩm; Chương 5. Chất độc có trong nông sản thực phẩm; Chương 6. Chất màu chất thơm.

Phần thực hành: Nước và chất khoáng trong thực phẩm; Định lượng protein tổng số theo phương pháp Kjeldahl; Xác định sự biến đổi chỉ số acid và peroxide của lipid trong quá trình bảo quản; Xác định chất mầu trong thực phẩm.

Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thực hành tại phòng thí nghiệm, hỏi và trả lời câu hỏi trên lớp. Phương pháp đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ 20%, thực hành 20%, thi 60%. Học phần tiên quyết: Hóa sinh đại cương.

CP93044. Dinh dưỡng và thực phẩm chức năng (Nutrition and Functional food) (3TC: 2,5-0,5-9; 180 tiết). Học phần cung cấp các kiến thức và kỹ năng về vai trò các chất dinh dưỡng và các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng; mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với bệnh tật và sức khỏe; vai trò và chức năng của các hợp chất có hoạt tính sinh học đối với con người. Tên chương: Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng; Tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng; Dinh dưỡng bệnh tật và sức khoẻ cộng đồng; Chế độ dinh dưỡng cho các nhóm đối tượng khác nhau; Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng; Gốc tự do và các chất chống oxy hóa; Probiotics, prebiotics và synbiotics; Nguồn thực phẩm chức năng. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thực hành tại lớp, thảo luận, thuyết trình. Phương pháp đánh giá: Tham gia trên lớp: 10%, thực hành 30%, thi: 60%.

CP93057. An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản QPPL (Food Safety and Food legislation system) (3TC: 3-0-9, 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm, tác hại của nó và các biện pháp kiểm soát. Giới thiệu một số hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trên thế giới và Việt Nam về an toàn thực phẩm. Tên chương: Giới thiệu chung về các mối nguy an toàn thực phẩm. Mối nguy an toàn thực phẩm trong một số chuỗi nông sản thực phẩm cụ thể (chuỗi rau quả, chuỗi thịt, chuỗi cá). Các biện pháp kiểm soát mối nguy. Hệ thống văn bản và quy định về quản lý an toàn thực phẩm ở Việt Nam. Quy định quản lý an toàn thực phẩm của thế giới. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp và thảo luận nhóm: 10%; Đánh giá giữa kỳ 30%; Đánh giá cuối kỳ: 60%. Học phần tiên quyết: Vi sinh vật thực phẩm

CP93058. Vi sinh vật thực phẩm (Food microbiology) (3TC: 2-1-9; 180 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn nguyên liệu động vật (sữa, thịt), sự biến đổi chất lượng của các nguyên liệu này và công nghệ chế biến một số sản phẩm từ sữa, thịt. Tên chương: Sữa tươi nguyên liệu; Các quá trình cơ bản trong chế biến sữa; Công nghệ chế biến các sản phẩm sữa; Thịt nguyên liệu; Giết mổ động vật; Những biến đổi hóa sinh của thịt sau giết mổ; Công nghệ bảo quản thịt; Công nghệ chế biến các sản phẩm thịt. Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng; thực hành; sử dụng phim tư liệu trong giảng dạy; seminar; giảng dạy trực tuyến qua E-learning, MS Team. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, kiểm tra giữa kỳ 10%, thực hành 30%, thi cuối kỳ: 50%.

CP94018. Kỹ thuật thực phẩm 1 (Food Engineering 1) (3TC: 3-0-9, 180). Gồm 09 chương: Chương 1: Giới thiệu chung; Chương 2: Lưu thể và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm; Chương 3: Truyền nhiệt và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm; Chương 4: Quá trình đun nóng, chần và làm nguội thực phẩm; Chương 5: Quá trình chế biến nhiệt thực phẩm để bảo quản; Chương 6: Quá trình làm lạnh và lạnh đông thực phẩm; Chương 7: Quá trình phân tách thực phẩm bằng cơ học; Chương 8: Quá trình làm giảm kích thước thực phẩm; Chương 9: Quá trình phối trộn và tạo hình thực phẩm.

CP94019. Kỹ thuật thực phẩm 2 (Food Engineering 2). Học phần chia làm hai phần, phần một cung cấp nguyên lý kỹ thuật cơ bản bao gồm đại lượng vật lý đặc trưng của thực phẩm, truyền khối ứng dụng trong thực phẩm và tính chất bề mặt của nguyên liệu thực phẩm. Phần hai cung cấp quá trình hóa lý và thiết bị cụ thể ứng dụng các nguyên lý kỹ thuật trên bao gồm chưng cất, trích ly rắn lỏng. hấp thụ và trao đổi ion, cô đặc, sấy và kết tinh.

CP94026. Phân tích chất lượng thực phẩm (Food Quality Analysis). (3TC; 3-0-9; 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học cơ sở lý thuyết và ứng dụng phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích bằng công cụ, phương pháp đánh giá cảm quan trong phân tích chất lượng thực phẩm. Tên chương: Vấn đề chung trong phân tích thực phẩm. Phương pháp phân tích hóa học ứng dụng trong phân tích chất lượng thực phẩm. Phương pháp phân tích bằng công cụ ứng dụng trong phân tích thực phẩm. Chất lượng cảm quan và phân tích cảm quan thực phẩm, Cơ chế hoạt động của cơ quan cảm giác. Phép thử cảm quan và phương pháp tổ chức phép thử cảm quan. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp và thảo luận nhóm: 10%; Đánh giá giữa kỳ: 30%; Đánh giá cuối kỳ: 60%.

CP94030. Công nghệ sau thu hoạch sản phẩm cây trồng (Postharvest Technology of Plant Products) (3TC: 2.5-0.5-9; 180 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức về nguyên nhân gây tổn thất và quy trình quản lý sau thu hoạch cho nhóm sản phẩm cây trồng. Tên chương: Nguyên nguyên gây tổn thất sản phẩm cây trồng sau thu hoạch; Thu hoạch sản phẩm; Sơ chế sản phẩm sau thu hoạch; Các phương pháp bảo quản sau thu hoạch; Vận chuyển – Phân phối – Tiêu thụ sản phẩm. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thực hành, đồ án. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, seminar 20%, thực hành 20% thi: 50%.

KE92064. Marketing căn bản (Basics of Marketing) (3TC: 3-0-9). Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để vận dụng xây dựng và phân tích chiến lược marketing hỗn hợp cho doanh nghiệp; Bên cạnh đó, học phần nhằm tăng cường cho người học các kỹ năng như làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng máy tính; và nâng cao năng lực tự chủ, trách nhiệm xã hội. Tên chương: Tổng quan về marketing; Hệ thống thông tin Marketing; Môi trường marketing; Nghiên cứu hành vi khách hàng; Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị hàng hoá; Chiến lược sản phẩm; Chiến lược giá cả hàng hóa; Chiến lược phân phối hàng hóa; Chiến lược xúc tiến hỗn hợp. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng; Viết tiểu luận và/hoặc báo cáo chuyên đề theo nhóm; Thảo luận, hỏi đáp. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, bài tập nhóm 30%, thi: 60%.

KE94031. Quản trị học (Principles of Management) (3TC lý thuyết + 0TC thực hành + 9TC tự học). Mô tả vắn tắt nội dung: Môn học gồm 7 chương liên quan đến: Những vấn đề cơ bản của quản trị; Nhà quản trị, nhà doanh nghiệp; Thông tin và quyết định quản trị; Chức năng hoạch định; Chức năng tổ chức; Chức năng lãnh đạo; Chức năng kiểm tra. Học phần học trước: Không. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, bài tập nhóm và thảo luận, seminar, thuyết trình. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, bài tập nhóm 20%, bài kiểm tra cá nhân 20%, thi: 50%.

Phần thực hành: Nước và chất khoáng trong thực phẩm; Định lượng protein tổng số theo phương pháp Kjeldahl; Xác định sự biến đổi chỉ số acid và peroxide của lipid trong quá trình bảo quản; Xác định chất màu trong thực phẩm.

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình của giảng viên, thực hành tại phòng thí nghiệm, hỏi và trả lời câu hỏi trên lớp. Phương pháp đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ: 20%, thực hành: 20%, thi: 60%. Học phần tiên quyết: Hóa sinh đại cương.

5.3. Học phần chuyên ngành

 CD94040. Hình họa vẽ kỹ thuật (3TC: 3-0-9). Học phần bao gồm: Bài mở đầu; Vật liệu và dụng cụ vẽ; Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; Hình họa - Phương pháp hình chiếu vuông góc; Biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước ren và các mối ghép; Vẽ quy ước bánh răng và lò xo; Dung sai và nhám bề mặt.

CD94146. Kỹ thuật nhiệt (3TC: 3-0-9). Học phần này gồm nội dung sau: Những khái niệm cơ bản và các định luật nhiệt động; Xác định trạng thái môi chất; Các quá trình nhiệt động của môi chất; Chu trình nhiệt động; Cơ sở lý thuyết truyền nhiệt; Thiết bị trao đổi nhiệt.

CP03052. Phát triển sản phẩm thực phẩm (3TC: 2,5-0,5-9). Học phần gồm có 05 chương: Chương 1: Giới thiệu chung; Chương 2: Kiến thức cơ bản trong phát triển sản phẩm thực phẩm; Chương 3: Người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm; Chương 4: Quy trình phát triển sản phẩm; Chương 4: Nghiên cứu trường hợp (Case study). Học phần gồm 03 bài thực hành: Tìm kiếm ý tưởng sản phẩm; Đánh giá lựa chọn và hoàn thiện ý tưởng theo phương pháp chấm điểm theo thứ hạng; Điều tra, đánh giá thị hiếu người tiêu dùng - đề xuất concept sản phẩm.

CP94003. Phân tích chất lượng thực phẩm (Food Quality Analysis) (3TC; 3-0-9; 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học cơ sở lý thuyết và ứng dụng phương pháp phân tích hóa học, phương pháp phân tích bằng công cụ, phương pháp đánh giá cảm quan trong phân tích chất lượng thực phẩm. Tên chương: Vấn đề chung trong phân tích thực phẩm. Phương pháp phân tích hóa học ứng dụng trong phân tích chất lượng thực phẩm. Phương pháp phân tích bằng công cụ ứng dụng trong phân tích thực phẩm. Chất lượng cảm quan và phân tích cảm quan thực phẩm, Cơ chế hoạt động của cơ quan cảm giác. Phép thử cảm quan và phương pháp tổ chức phép thử cảm quan. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp và thảo luận nhóm: 10%; Đánh giá giữa kỳ 30%; Đánh giá cuối kỳ: 60%.

CP94004. Công nghệ sinh học thực phẩm (Food Biotechnology) (3TC: 2,5-0,5-9; 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học về cơ sở của công nghệ sinh học thực phẩm, và ứng dụng của công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến, đánh giá nhanh chất lượng vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm. Tên chương: Phân loại và tổng quan về ứng dụng của công nghệ sinh học trong thực phẩm; Kỹ thuật sinh học phân tử; Công nghệ sinh học thực vật trong thực phẩm; Công nghệ sinh học vi sinh vật trong thực phẩm; Công nghệ sinh học trong sản xuất enzyme thực phẩm; Công nghệ sinh học trong chẩn đoán thực phẩm; Thực hành về xác định hoạt tính, hoạt tính riêng của enzyme; Thực hành về nuôi cấy vi sinh vật và thu nhận enzyme từ vi sinh vật; Thực hành về tinh sạch và xác định độ tính sạch và hiệu suất tinh sạch của enzyme từ vi sinh vật. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thực hành tại phòng thí nghiệm. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, tiểu luận nhóm 30%, thi: 60%. Học phần tiên quyết: vi sinh vật thực phẩm.

CP94014. Công nghệ lên men và đồ uống có cồn (3TC: 2,5-0,5-9). Nội dung: Khái niệm cơ bản về quá trình lên men. Kỹ thuật tuyển chọn, cải tiến và bảo quản giống vi sinh vật. Dinh dưỡng và môi trường lên men. Kỹ thuật và thiết bị lên men. Động học phát triển của vi sinh vật. Thu hồi, tinh sạch và xử lý sản phẩm sau lên men. Giới thiệu chung về đồ uống có cồn. Công nghệ sản xuất bia. Công nghệ sản xuất vang. Công nghệ sản xuất rượu cao độ. Thực hành tại phòng thực hành: Sản xuất rượu vang. Sản xuất rượu cao độ từ tinh bột và từ quả có đường. Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng, seminar, hướng dẫn thực hành. Phương pháp đánh giá: thuyết trình: 25%, thực hành 15%, thi cuối kỳ: 60%.

CP94016. Phát triển sản phẩm chế biến và đồ án (Processed product development and Projects) (3TC: 2,5-0,5-9). Học phần gồm có hai phần. Phần 1: Phát triển sản phẩm chế biến, có 04 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về vai trò, thực trạng công tác phát triển sản phẩm trong doanh nghiệp; Chương 2: Kiến thức cơ bản trong phát triển sản phẩm thực phẩm; Chương 3: Người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm; Chương 4: Quy trình phát triển sản phẩm. Phần 2: Đồ án chế biến thực phẩm, gồm 03 chương: Chương 1: Lập luận đầu tư kinh tế; Chương 2: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ, chọn thiết bị; Chương 3: Tính toán: tính cân bằng sản phẩm; tính chọn thiết bị; tính năng lượng; tính xây dựng; tính hiệu quả kinh tế. Bảo vệ đề cương đồ án. Thực hiện đồ án; Báo cáo tổng kết đồ án. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành xây dựng concept sản phẩm và giảng dạy project với các sản phẩm cụ thể theo từng nhóm nhỏ sinh viên. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp + làm việc nhóm: 10%; thực hành 30%; Đánh giá cuối kỳ: 50%. Học phần tiên quyết: Kỹ thuật thực phẩm 2.

CP94017. Công nghệ chế biến nguyên liệu động vật (Food Processing Technology of Animal) (3TC: 2-1-9; 180 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn nguyên liệu động vật (sữa, thịt), sự biến đổi chất lượng của các nguyên liệu này và công nghệ chế biến một số sản phẩm từ sữa, thịt. Tên chương: Sữa tươi nguyên liệu; Các quá trình cơ bản trong chế biến sữa; Công nghệ chế biến các sản phẩm sữa; Thịt nguyên liệu; Giết mổ động vật; Những biến đổi hóa sinh của thịt sau giết mổ; Công nghệ bảo quản thịt; Công nghệ chế biến các sản phẩm thịt. Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng; thực hành; sử dụng phim tư liệu trong giảng dạy; seminar; giảng dạy trực tuyến qua E-learning, MS Team. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, kiểm tra giữa kỳ 10%, thực hành 30%, thi cuối kỳ: 50%. Học phần tiên quyết: Công nghệ chế biến thực phẩm (hướng chuyên sâu CNTP), Công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm (hướng chuyên sâu QLCL).

CP94020. Phương pháp NCKH và tối ưu hóa trong CNTP (Scientific Research methods & Optimization in food engineering) (3TC: 3-0-9, 180 tiết). Nội dung: Học phần cung cấp kiến thức về phương pháp NCKH & Tối ưu hóa trong CNTP, giúp sinh viên vận dụng kiến thức, kĩ năng cơ bản trong xây dựng đề cương nghiên cứu, thiết kế, tính toán, tổng hợp và phân tích số liệu, và ứng dụng trong giải quyết bài toán Tối ưu trong CNTP. Tên chương: Tổng quan về nghiên cứu khoa học; Thiết kế thí nghiệm; Phân tích số liệu; Tổng quan về tối ưu hóa trong CNTP; Các mô hình tối ưu hóa trong CNTP; Ứng dụng phần mềm trong thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa và phân tích số liệu. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, bài tập nhóm và thảo luận, nghiên cứu các trường hợp và dạy học dựa trên vấn đề, E – Learning, Microsoft Team. Phương pháp đánh giá: Tham gia các hoạt động học tập: 10%, Bài tập nhóm: 20%, Kiểm tra giữa kỳ: 20%, Thi cuối kỳ: 50%.

CP94031. Công nghệ bao gói và bảo quản thực phẩm (Food packaging and preservation technology) (4TC: 3-1-12; 240 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức về bao bì thực phẩm, các công nghệ đóng gói và nạp rót thực phẩm; các nguyên lý và công nghệ bảo quản thực phẩm. Tên phần/chương: Phần 1: Công nghệ bao gói thực phẩm: Đặc điểm của thực phẩm và tầm quan trọng của bao gói thực phẩm; Chức năng, phân loại và yêu cầu đối với bao bì thực phẩm; Thương hiệu, nhãn hiệu và nhãn hàng thực phẩm; Vật liệu bao bì thực phẩm; Các công nghệ đóng gói, nạp rót thực phẩm; Bao bì thực phẩm và môi trường. Phần 2: Công nghệ bảo quản thực phẩm: Tầm quan trọng của công tác bảo quản thực phẩm và thực trạng tổn thất lương thực, thực phẩm trên thế giới và ở nước ta hiện nay; Đặc điểm của thực phẩm; Nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm và nguyên lý bảo quản; Các phương pháp bảo quản thực phẩm; Công nghệ bảo quản một số loại thực phẩm chính; Đánh giá, theo dõi chất lượng thực phẩm trong thời gian bảo quản. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng trên lớp của giảng viên, kết hợp với nghiên cứu trường hợp và dựa trên vấn đề, thực hành tại phòng thí nghiệm theo nhóm, seminar sinh viên, sử dụng ppt trình chiếu và video trong giảng dạy. Phương pháp đánh giá: Tham gia 20%; Thực hành 30%; Thi KTHP 50%.

CP94032. Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Food supply chain management and traceability) (3TC: 3-0-9, 180). Học phần cung cấp những kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng nói chung, quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm và truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Tên chương: Quản lý chuỗi cung ứng (SCM); Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm (FSCM); Truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm (Food traceability). Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình trên lớp của giảng viên, kết hợp với nghiên cứu, thảo luận trường hợp và dựa trên vấn đề, seminar theo nhóm. Phương pháp đánh giá: tham gia: 10%, seminar: 30%, thi KTHP 60%.

CP94033. Vệ sinh nhà máy thực phẩm (Food Plant Sanitation) (3TC: 3-0-9; 180 tiết). Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về kiểm tra và đảm bảo điều kiện vệ sinh tại các nhà máy chế biến thực phẩm; vận dụng kiến thức trong việc lựa chọn, xây dựng điều kiện vệ sinh phù hợp cho nhà máy thực phẩm; quản lý chất lượng vệ sinh nhà máy thực phẩm. Tên chương: Giới thiệu chung về vệ sinh nhà máy thực phẩm; An toàn sinh học và điều kiện vệ sinh nhà máy thực phẩm; Các chất tẩy rửa, chất khử trùng và phương pháp vệ sinh khử trùng; Thiết bị trong hệ thống vệ sinh nhà máy thực phẩm; Vệ sinh cá nhân trong nhà máy thực phẩm; Xử lý phế thải thực phẩm; Điều kiện vệ sinh cho các nhà máy chế biến thực phẩm khác nhau; Quản lý chất lượng vệ sinh nhà máy thực phẩm. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng trên lớp của giảng viên, sử dụng ppt trình chiếu và video tư liệu trong giảng dạy, seminar sinh viên, nghiên cứu trường hợp và dựa trên vấn đề. Phương pháp đánh giá: tham gia 20%, seminar 30%, thi KTHP 50%.

CP94034. Công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm (Food processing and preservation technology) (3TC: 2.5-0.5-9, 180 tiết). Học phần cung cấp kiến thức về chuỗi sản xuất thực phẩm. Quá trình chế biến và quá trình bảo quản thực phẩm. Tên phần/chương: Phần 1. Giới thiệu chung về quy trình sản xuất, quy trình tổng quát về chế biến, bảo quản thực phẩm. Phần 2. Công nghệ chế biến thực phẩm: Quá trình sơ chế và xử lý nguyên liệu (chuẩn bị nguyên liệu thô; Làm nhỏ kích thước nguyên liệu thực phẩm; Quá trình phối trộn và tạo hình thực phẩm; quá trình lọc, ly tâm, ép, trích ly). Quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao (trần; thanh tiệt trùng bằng nhiệt; cô đặc; chiên).  Quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ thấp (lạnh, lạnh đông). Phần 3. Công nghệ bảo quản thực phẩm: Tầm quan trọng của bảo quản thực phẩm. Đặc điểm của thực phẩm. Nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm và nguyên lý bảo quản. Các phương pháp bảo quản thực phẩm. Công nghệ bảo quản một số loại thực phẩm chính. Đánh giá, theo dõi chất lượng thực phẩm trong thời gian bảo quản.  Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình trên lớp của giảng viên, kết hợp với nghiên cứu, thảo luận trường hợp và dựa trên vấn đề, thực hành tại phòng thí nghiệm theo nhóm. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%, Thực hành: 30%, Thi KTHP 60%.

CP94045. Công nghệ chế biến thực phẩm (Food Processing Technology) (3TC: 3-0-9, 180 tiết). Học phần cung cấp kiến thức về quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ thường, nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp. Tên phần/chương: Phần 1. Quá trình chế biến ở nhiệt độ thường: Chuẩn bị nguyên liệu thô; Làm nhỏ kích thước nguyên liệu thực phẩm; Quá trình phối trộn và tạo hình thực phẩm; Tách và cô các thành phần của thực phẩm; Phần 2. Quá trình chế biến ở nhiệt độ cao: trần; thanh trùng, tiệt trùng bằng nhiệt; cô đặc; chưng cất; ép đùn; sấy; nướng và rang; chiên; Phần 3. Quá trình chế biến ở nhiệt độ thấp: lạnh thường, lạnh đông; Sấy thăng hoa và làm khô bằng cách cho đóng băng. Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng, giảng dạy thông qua thuyết trình của giảng viên, thực hiện bài tập trên lớp, bài tập về nhà. Phương pháp đánh giá: tham gia: 10%, kiểm tra giữa kỳ: 30%, thi cuối kỳ: 60%.

CP94046. Phụ gia thực phẩm (Food additives) (3TC: 2.5-0.5-9, 180 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức khoa học và kỹ năng sử dụng phụ gia trong bảo quản và chế biến thực phẩm đúng quy định của pháp luật. Tên chương: Giới thiệu chung và tính pháp lý của PGTP; Phụ gia bảo quản thực phẩm; Phụ gia cải thiện cấu trúc thực phẩm; Phụ gia hỗ trợ kỹ thuật chế biến; Phụ gia cải thiện tính chất cảm quan của thực phẩm và enzyme sử dụng trong sản xuất thực phẩm. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp, thực hành tại PTN. Phương pháp đánh giá: Thực hành 30%, thi: 70%.

CP94047. Công nghệ chế biến nguyên liệu thực vật (Food processing technology of plant-based materials) (3TC: 2,5-0,5-8; 165 tiết). Học phần cung cấp những kiến thức khoa học về nguyên liệu thực phẩm từ thực vật và công nghệ, kỹ thuật chế biến một số sản phẩm từ thực vật. Tên chương: Nguyên liệu thực phẩm từ thực vật; Chế biến các sản phẩm từ ngũ cốc; Chế biến sản phẩm rau quả; Chế biến một số sản phẩm từ đậu tương; Chế biến chè, cà phê; Sản xuất dầu và một số sản phẩm từ dầu thực vật. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp, bài tập nhóm, tiểu luận - thuyết trình; thực hành tại phòng thí nghiệm. Phương pháp đánh giá: tham gia: 10%, thảo luận nhóm/seminar/bài tập nhóm/kiểm tra giữa kỳ: 20%, thực hành: 20%, thi: 50%.

CP94059. Độc tố học thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm (Food toxicology and Food-borne diseases) (3TC; 3-0-9, 180). Học phần cung cấp cho người học về tác nhân gây bệnh, gây độc truyền qua thực phẩm và hậu quả. Hành trình của chất độc và sự biến đổi chất độc trong cơ thể người. Kế hoạch và biện pháp kiểm soát độc tố và bệnh truyền qua thực phẩm. Tên chương: Mối liên hệ giữa thực phẩm, tác nhân gây độc, gây bệnh và hậu quả. Hành trình của chất độc, vi sinh vật gây bệnh và sự biến đổi trong cơ thể người. Phân tích và đánh giá tác động của độc tố sẵn có hoặc phát sinh trong quá trình bảo quản, chế biến. Kế hoạch và biện pháp kiểm soát độc tố và bệnh truyền lây qua thực phẩm. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp và thảo luận nhóm: 10%; Đánh giá giữa kỳ: 30%; Đánh giá cuối kỳ: 60%. Học phần song hành: An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Học phần tiên quyết: An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản QPPL.

CP94060. Kỹ thuật thanh tra an toàn thực phẩm (Food Safety Inspection Techniques and Testing) (3TC: 2-1-9, 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học học lý thuyết và kỹ năng thanh tra an toàn thực phẩm. Tên chương: Kỹ thuật thanh tra: Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan thanh tra chuyên ngành ATTP; Hoạt động thanh tra chuyên ngành ATTP; Nguyên tắc xây dựng kế hoạch và tổ chức thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm; Nguyên tắc lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu một số sản phẩm trên cạn và dưới nước. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp: 10%; Bài tập nhóm: 40%; Đánh giá cuối kỳ: 50%. Học phần tiên quyết: An toàn thực phẩm và hệ thống văn bản QPPL.

CP94061. Phân tích nguy cơ về ATTP và đồ án chuyên ngành QLCL (Risk analysis on Food Safety and Project on Food quality management) (3TC; 2-1-9, 180). Học phần cung cấp cho người học về nguy cơ an toàn thực phẩm và cách thức xây dựng quy trình công nghệ, chương trình tiên quyết và lập kế hoạch phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn trên cơ sở sản xuất thực phẩm cụ thể. Tên chương: Giới thiệu chung về phân tích nguy cơ ATTP. Đánh giá nguy cơ ATTP. Quản lý nguy cơ ATTP. Truyền thông nguy cơ ATTP. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm cụ thể; Xây dựng chương trình tiên quyết GMP, SSOP; Lập kế hoạch HACCP. Phương pháp giảng dạy: Hướng dẫn thực hành tại phòng thí nghiệm và thảo luận nhóm. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp: 10%; Bài tập nhóm: 40%; Đánh giá cuối kỳ: 50%.

CP94063. Hệ thống QLCL thực phẩm và Văn hóa ATTP (Food Safety Management System and Food safety culture) (3TC; 3-0-9, 180 tiết). Học phần cung cấp cho người học về các chương trình tiên quyết, hệ thống quản lý chất lượng và kiến thức để xây dựng thái độ, hành vi đúng trong thực hiện ATTP tại cơ sở sản xuất. Tên chương: Yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm và c hoạt động quản lý, kiểm tra. Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP, GAP). Hệ thống quản lý chất lượng (HACCP, ISO 9000, ISO 22000 ...). Giới thiệu chung về văn hóa an toàn thực phẩm. Ảnh hưởng của văn hóa an toàn thực phẩm đến hành vi và kết quả thực hiện ATTP của cơ sở sản xuất thực phẩm. Phát triển và duy trì văn hóa an toàn thực phẩm Phương pháp giảng dạy: thuyết trình của giảng viên, thảo luận trên lớp. Phương pháp đánh giá: Tham dự lớp và thảo luận nhóm: 10%; Đánh giá giữa kỳ: 30%; Đánh giá cuối kỳ: 60%.

CP94381. Thực tập nghề nghiệp (Internship) (13TC: 0-13-39). Lịch sử hình thành, phát triển; hoạt động sản xuất, kinh doanh; tổ chức và văn hóa doanh nghiệp của cơ sở  sản  xuất;  Thành phần, tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm; Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng các thiết bị chính;  Thông số công nghệ trong từng công đoạn của quy trình sản xuất; Chương trình/hệ thống quản lý chất lượng; Liên hệ, phân tích, thảo luận giữa lý thuyết được học và thực tiễn sản xuất.

CP94382. Thực tập nghề nghiệp (Internship). (10TC: 0-10-30). Lịch sử hình thành, phát triển; hoạt động sản xuất, kinh doanh; tổ chức và văn hóa doanh nghiệp của cơ sở sản  xuất;  Thành phần, tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm; Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng c thiết bị chính;  Thông số công nghệ trong từng công đoạn của quy trình sản xuất; Chương trình/hệ thống quản lý chất lượng; Liên hệ, phân tích, thảo luận giữa lý thuyết được học và thực tiễn sản xuất.

CP94492. Khóa luận tốt nghiệp (Thesis). (10TC: 0-10-30). Trong học phần khóa luận, sinh viên được một giảng viên hướng dẫn để vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp nghiên cứu khoa học đã học trong chương trình vào việc thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học hay project ứng dụng thuộc các lĩnh vực của chuyên ngành Công nghệ và kinh doanh thực phẩm như sơ chế, bảo quản nông sản thực phẩm, chế biến và phát triển sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng, quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, quản lý chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm, kinh doanh thực phẩm,... Cuối cùng, sinh viên được giảng viên hướng dẫn viết báo cáo về NCKH/project đó và bảo vệ trước Hội đồng.

KE92001. Nguyên lý kế toán (03TC: 3-0-6). Học phần này gồm có 06 chương, cụ thể có những nội dung sau: Những vấn đề chung của hạch toán kế toán; Nguyên tắc kế toán; Chứng từ và kiểm kê; Tài khoản và ghi sổ kép; Tính giá; Báo cáo kế toán.

KE94049. Quản trị doanh nghiệp thực phẩm (3TC: 3-0-9). Mô tả vắn tắt nội dung: Học phần gồm 9 chương liên quan đến: Nhập môn quản trị doanh nghiệp; Tổng quan về doanh nghiệp; Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp; Tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp; Quản trị tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp; Quản trị vốn trong doanh nghiệp; Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp; Quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp; Quản trị kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

KE94075. Quản trị Marketing thực phẩm (Food marketing management) (3TC: 3-0-9; 135 tiết). Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản trong quản trị hoạt động marketing thực phẩm của doanh nghiệp, bao gồm quản trị chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến; Phân tích và rút ra nhận xét từ một số tình huống quản trị marketing trong thực tiễn. Tên chương: Tổng quan về marketing thực phẩm; Môi trường marketing; Thị trường và hành vi mua của người tiêu dùng; Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị; Sản phẩm; Giá cả; Phân phối; Xúc tiến hỗn hợp. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng; Viết tiểu luận và/hoặc báo cáo chuyên đề theo nhóm; Thảo luận, hỏi đáp. Phương pháp đánh giá: Tham gia: 10%; Thảo luận và báo cáo nhóm 30%; Thi kết thúc học phần: 60%.

KE94078. Tinh thần doanh nhân (Entrepreneurship) (3TC: 3-0-9; 135 tiết). Nội dung: Học phần này trang bị cho sinh viên lý thuyết và thực tiễn về phát triển tinh thần doanh nhân của một cá nhân và đội ngũ sáng lập viên dựa trên tố chất, kiến thức, kỹ năng và năng lực của doanh nhân từ hình thành ý tưởng, tạo dựng và phát triển doanh nghiệp đáp ứng được thị trường và môi trường kinh doanh.  Tên chương: Giới thiệu về bản chất khoa học tinh thần doanh nhân; Kinh nghiệm phát triển tinh thần doanh nhân trên thế giới và Việt Nam; Doanh nhân là chủ, doanh nhân là nhà quản trị và là lãnh đạo doanh nghiệp; xác định cơ hội và thách thức, phát triển các mô hình kinh doanh và phát triển chiến lược kinh doanh; marketing doanh nhân và xây dựng nhóm sáng lập doanh nghiệp; và phát triển kế hoạch kinh doanh. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng; Viết tiểu luận và/hoặc báo cáo chuyên đề theo nhóm; Thảo luận, hỏi đáp. Phương pháp đánh giá: tham gia: 10%, thảo luận và báo cáo nhóm 40%, thi kết thúc học phần: 50%.

KE94083. Thị trường và giá cả thực phẩm (Market food and price) (3TC: 3-0-6). Học phần gồm 7 chương với nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học. Chương 2: Mối quan hệ giữa giá cả và cung - cầu. Chương 3: Hình thành giá cả nông sản và thực phẩm trong các hình thái thị trường. Chương 4: Thị trường kỳ hạn cho nông sản và thực phẩm. Chương 5: Phân tích biến động giá nông sản và thực phẩm. Chương 6: Định giá sản phẩm. Chương 7: Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường và giá cả. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng; tổ chức và điều hành thảo luận nhóm; ra đề, chữa bài tập, cung cấp chủ đề thảo luận cho sinh viên. Phương pháp đánh giá: Điểm chuyên cần: 10%; Điểm quá trình/Điểm kiểm tra giữa kỳ: 30%; Điểm kiểm tra
cuối kỳ: 60%

KE94086. Hành vi người tiêu dùng thực phẩm (3TC-3-0-6). Học phần gồm 7 chương với nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học. Chương 2: Mối quan hệ giữa giá cả và cung - cầu. Chương 3: Hình thành giá cả nông sản và thực phẩm trong các hình thái thị trường. Chương 4: Thị trường kỳ hạn cho nông sản và thực phẩm. Chương 5: Phân tích biến động giá nông sản và thực phẩm. Chương 6: Định giá sản phẩm. Chương 7: Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường và giá cả. Phương pháp giảng dạy: Thuyết giảng; tổ chức và điều hành thảo luận nhóm; ra đề, chữa bài tập, cung cấp chủ đề thảo luận cho sinh viên. Phương pháp đánh giá: Điểm chuyên cần: 10%; Điểm quá trình/Điểm kiểm tra giữa kỳ: 30%; Điểm kiểm tra cuối kỳ: 60%.

KE94096. Quản trị tài chính doanh nghiệp (Corporate Financial Management) (3TC: 3-0-6). Môn học gồm có các nội dung sau: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp; Quản lý vốn cố định; Quản lý vốn lưu động; Quản trị đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp; Nguồn tài trợ và chi phí sử dụng vốn; Phân tích tài chính và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp.
Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng và bài tập, thuyết trình.. Phương pháp đánh giá:  Điểm chuyên cần: 10 %; Điểm quá trình/Điểm kiểm tra giữa kyg: 30%; Điểm kiểm tra cuối kỳ: 60%.

KE94137. Phân tích kinh doanh (Business Analysis) (3TC: 3-0-9). Học phần Phân tích kinh doanh nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản của PTKD; có thể nhận diện và phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp; Có thể phân tích tình hình chi phí, giá thành, kết quả sản xuất, hiệu quả sản xuất, các yếu tố sản xuất, lợi nhuận của hoạt động SXKD và báo cáo tài chính trong kỳ của doanh nghiệp. Tên chương: Những kiến thức chung về phân tích kinh doanh; Phân tích môi trường kinh doanh; Phân tích chi phí; Phân tích sản xuất; Phân tích tiêu thụ, lợi nhuận; Phân tích báo cáo tài chính. Phương pháp giảng dạy: thuyết giảng và bài tập thực hành. Phương pháp đánh giá:  Điểm chuyên cần: 10 %; Điểm quá trình/Điểm kiểm tra giữa kỳ: 30%; Điểm kiểm tra cuối kỳ: 60%.

TS94004. Bảo quản chế biến và ATTP thủy sản (2-1-9). Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về nguyên liệu thủy sản, biến đổi chất lượng động vật thủy sản sau khi chết, đánh giá chất lượng nguyên liệu, vai trò của an toàn thực phẩm trong sản xuất thủy sản, các mối nguy gây mất an toàn thực phẩm thủy sản, phương pháp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản, phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản; công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản. Nội dung thực hành cung cấp cho sinh viên kỹ năng về đánh giá biến đổi chất lượng cảm quan của động vật thủy sản và an toàn thực phẩm tại khu vực kinh doanh thủy sản. Kết thúc học phần sinh viên có năng lực tự chủ về bảo quản, chế biến và an toàn thực phẩm thủy sản, có ý thức học tập suốt đời.

 

 

HVN

Học viện 
Nông nghiệp Việt Nam

 

Địa chỉ: Xã Gia Lâm - Tp. Hà Nội
Điện thoại: 84.024.62617586 - webmaster@vnua.edu.vn | Liên kết | Hỏi đáp

Copyright © 2015 VNUA. All rights reserved.  Facebook google Twitter Youtube

Đang trực tuyến:
71,610

Đã truy cập:
117,706,786